1/ Bài tập 1:
a/ Những từ:
“Nguồn gốc”: “con cháu” đều là là từ ghép
b/ Từ đồng nghĩa:
+ Cội nguồn, tổ tiên, cha ông, nòi giống, gốc rễ, huyết thống.
c/ Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
+ Câu mở: Cô dì, chú cháu, anh em...
2/ Bài tập 2.
- Khả năng sắp xếp:
Nguồn gốc”
(?) Tìm những từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: Ông bà, anh chị, con cháu.
* Bài tập 2:
H/s đọc bài tập 2 Nêu yêu cầu bài tập
(?) Nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
* Bài tập 5:
H/s đọc bài tập 5 Nêu yêu cầu. (?) Tìm nhanh các từ láy theo kiểu sau?
Gọi đại diện tổ 1,2,3 lên thi tìm nhanh các từ trên bảng
Nữ):Anh chị, Ông bà.
- Theo bậc (Trên - dưới): Anh em, chú cháu.
3/ Bài tập 5:
- Tìm các từ láy.
+ Tả tiếng cười: Khanh khách, ha hả...
+ Tả tiếng nói: ồm ồm, léo nhéo, thẻ thẻ...
+ Tả dáng điệu: Lom khom. lả lướt, đủng đỉnh, khệnh khạng...
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 1/ Củng cố:
- Từ là gì? phân biệt từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
2/ Dặn dò:
- Học các ghi nhớ
- Học bàivà làm bài tập 3,4.
Tuần 2- Tiết 6:
TỪ MƯỢN
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1/ Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là từ mượn và nắm được cách viết từ mượn. 2/ Về kĩ năng:
- Nhận biết được từ mượn trong văn bản. - Xác định đúng nguồn gốc từ mượn. - Viết đúng từ mượn.
- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. Biết sử dụng từ mượn trong nói và viết.
3/Về thái độ:
- Có thái độ đúng với từ mượn.
B/ Chuẩn bị:
- GV bảng phụ ghi mẫu. - HS chuẩn bị bài.