Kết hợp giữa quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng

Một phần của tài liệu Bai giang PPQLTNTN (20 9 2021) đã mở khóa (Trang 130 - 153)

Tương tự như quá trình chuyển dịch canh tác trong thời kỳ tiền sử, quản lý

tài nguyên rừng và lâm nghiệp trong thế kỷ 19 (đã bắt đầu và phát triển trên

các vùng rừng rụng lá khô và ướt nơi mà các điều kiện khai thác và tái sinh rừng thường dễ hơn đối với các khu rừng nhiệt đới ẩm. Bắt đầu từ Ấn độ và Miến Điện, lâm nghiệp và quản lý rừng đã lan tới hầu như tất cả các nước có rừng ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ. Cũng từ đó các chức năng xã hội và môi trường của rừng được công nhận và tác động tới việc tạo ra và áp dụng các chính sách về rừng để hỗ trợ cho công tác kết hợp giữa sử dụng đất và quản lý và bảo tồn tài nguyên rừng.

Việc quản lý rừng cho cả chức năng môi trường và những nguồn lợi từ khai thác rừng là rất cần thiết để bảo đảm nguồn cung cấp lâm sản lẫn bảo tồn môi trường sống. Tuy nhiên, quản lý rừng đang bị tụt lại rất xa so với việc khai

thác gỗ và phá rừng. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này hiển nhiên là

những sai lầm trong việc đưa ra những hành động cần thiết không phải bắt nguồn từ những kiến thức khoa học và kinh nghiệm mà chủ yếu là do các yếu tố chính trị. Những chính sách, pháp luật, và biện pháp quản lý rừng thường không những không gắn liền với thực tế mà còn bị vi phạm bởi các yếu tố chính trị xã hội. Chẳng hạn, ở rất nhiều nước, các nhà chính trị đó chuyển hướng mạnh từ việc ưu tiên phát triển rừng và nông nghiệp sang công cuộc công nghiệp hóa nhằm gây thanh thế và sức mạnh, vũ trang, xung đột chính trị và gây chiến tranh, và rất nhiều hành động khác. Tốc độ phá rừng bằng làm nuơng rẫy tăng cao cùng với việc phá rừng bừa bãi để lấy gỗ dẫn đến sự phá huỷ nghiêm trọng nguồn tài nguyên rừng.

Các rào cản chính trị khác cho việc đưa một chính sách quản lý rừng đúng đắn vào thực tế là sự bấp bênh của chính sách về đất đai. Triển khai có hiệu quả việc sử dụng đất kết hợp với quản lý và bảo vệ rừng một cách lâu dài là bài học kinh nghiệm và sự thông minh ở góc độ chính trị hơn là vấn đề của khoa học và công nghệ. Chúng ta có đủ kiến thức về mối quan hệ tương hỗ giữa rừng, môi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội, các đòi hỏi dài hạn về xã hội và sinh thái, những tác động kinh tế và chính trị của việc phá huỷ rừng cũng như những lợi

ích của việc phát triển tài nguyên rừng, từ đó có thể xây dựng những khỏi niệm

lâu dài về sự tương hỗ giữa phát triển rừng, nông nghiệp và công nghiệp.

Những hiểu biết đó ớt nhất là đủ để để ra những quyết định về chính sách. Cản trở cơ bản là sự né tránh, vì những lý do rất cá nhân của những người lãnh đạo, để đưa ra những kết luận, chấp nhận hậu quả và đưa ra những đối sách thích hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ GTVT – Bộ TN&MT, 2013. Thông tư liên tịch 21/2013/TTLT-BGTVT-

BTNMT ngày 22/08/2013 Hướng dẫn về quản lý và bảo vệ môi trường

trong hoạt động giao thông đường thủy nội địa.

2. Bộ Tài chính – Bộ TN&MT, 2008. Thông tư 118/2008/TTLT-BTC-BTNMT

ngày 05/12/2008 Thông tư liên tịch hướng dẫn việc quản lý, sử dụng và

thanh quyết toán kinh phí sự nghiệp đối với hoạt động quản lý tài nguyên nước.

3. Bộ Tài chính – Bộ TN&MT, 2013. Thông tư liên tịch 63/2013/TTLT-BTC-

BTNMT ngày 15/05/2013 Hướng dẫn thực hiện ND 25-2013 về Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.

4. Công ước Ramsar, 1971. Convention on Wetlands of International Importance, especially as Waterfowl Habitat. Ramsar, 2/2/1971. Trích xuất từ http://www.ramsar.org/

5. Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển, 1982. United Nations Convention on the Law of the Sea hay UNCLOS. Montego Bay, Jamaica, 10/12/1982

6. Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra, 1973. Công ước

Marpol 73/78. Trích xuất từ www.imo.org

7. Chương trình Nghị sự 21 toàn cầu, 1992. Chương trình Nghị sự 21 về Phát triển bền vững (Agenda 21). Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu về Môi trường và Phát triển năm 1992.

8. Công ước về đa dạng sinh học (Convention on biodiversity), 1992. Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển tại Rio de Janeiro, 5/6/1992.

9. Công ước Viên 1985 về bảo vệ tầng ôzôn, 1994. Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP). Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn 3/1985 tại

Viên, Áo. Trích xuất từ http://ozone.unep.org/en/treaties-and-

decisions/vienna-convention-protection-ozone-layer

10. Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã có nguy cơ diệt chủng, 1973. Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (CITES), Washington, D.C. ngày 3/3/1973.

11. Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu, 1992. United

Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC). Hội

12. Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô zôn, 1987. Nghị định thư của Công ước Viên về bảo hộ của các tầng ôzôn, 16/09/1987.

13. Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới

và việc tiểu huỷ chúng, 1989. Hội nghị Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền ở

Basel, 1989. Trích xuất từ http://www.basel.int/

14. Hiệp định về hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công, 1995.

Trích xuất từ

http://vnmc.gov.vn/Upload/Documents/4.%20Hiep%20dinh%20Me%20C ong%201995_%20Vietnamese.pdf

15. Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ, 2002. Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants. Trích xuất từ

http://chm.pops.int/

16. Nghị định thư Kyoto, 1997. Chương trình Khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change – UNFCCC), Kyoto, 12/1997.

17. Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học của Công ước đa dạng sinh học, 2000. Montreal, Canada ngày 29/01/2000. Trích xuất từ

http://bch.cbd.int/protocol

18. Văn kiện Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững, 2004; Hội nghị thượng đỉnh thế giới về PTBV tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi), 2002.

19. Công ước Rotterdam về các thủ tục thỏa thuận thông báo trước một số hóa chất và thuốc trừ sâu nguy hại trong thương mại quốc tế (PIC), 1998. Trích xuất từ http://www.pic.int/

20. Khung hành động Hyogo (2005-2015), 2005. Khung hành động Hyogo 2005-2015: Tăng cường khả năng chống chịu với thiên tai của các quốc gia và cộng đồng (UNISDR), 2005.

21. Khung hành động Sendai (2015-2030), 2015. Hội nghị toàn cầu lần thứ 3 của Liên Hợp Quốc về Giảm nhẹ rủi ro thiên tai tổ chức tại Sendai, Miyagi, Nhật Bản, 14 - 18/3/2015.

22. Bộ TN&MT, 2015. Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2011 – 2015.

23. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2002. Văn bản số 2685/VPCP- QHQT ngày 21/05/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo.

24. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006. Nghị định số 140/2006/NĐ- CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ

chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển.

25. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2007. Nghị định số 59/2007/NĐ-

CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về quản lý chất thải rắn.

26. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2007. Nghị định số 81/2007/NĐ-

CP ngày 23/05/2007 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định

tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước.

27. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2008. Nghị định số 112/2008/NĐ- CP ngày 20/10/2008 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thủy điện, thủy lợi.

28. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2008. Nghị định số 120/2008/NĐ- CP ngày 01/12/2008 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về quản lý lưu vực sông.

29. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2010. Nghị định số 50/2010/NĐ- CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế tài nguyên. 30. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2011. Nghị định số 67/2011/NĐ-

CP ngày 08/08/2011 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định

chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế bảo vệ môi trường.

31. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2011. Nghị định số 74/2011/NĐ- CP ngày 25/08/2011 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản.

32. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2012. Nghị định số 15/2012/NĐ- CP ngày 09/03/2012 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản.

33. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2012. Nghị định số 22/2012/NĐ- CP ngày 26/03/2012 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản.

34. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2012. Nghị định số 69/2012/NĐ-

CP ngày 14/09/2012 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Sửa đổi,

bổ sung Khoản 3 Điều 2 nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế bảo vệ môi trường.

35. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2012. Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

36. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2013. Nghị định số 142/2013/NĐ- CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sán.

37. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2013. Nghị định số 201/2013/NĐ-

CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước.

38. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2013. Nghị định số 203/2013/NĐ- CP ngày 28/11/2013 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.

39. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2013. Nghị định số 25/2013/NĐ-

CP ngày 29/03/2013 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.

40. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2013. Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18/03/2013 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

41. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014. Nghị định số 102/2014/NĐ- CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.

42. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014. Nghị định số 104/2014/NĐ- CP ngày 14/11/2014 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định về khung giá đất.

43. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014. Nghị định số 127/2014/NĐ-

CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.

44. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014. Nghị định số 43/2014/NĐ- CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.

45. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014. Nghị định số 44/2014/NĐ- CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định về giá đất.

46. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014. Nghị định số 45/2014/NĐ- CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định về thu tiền sử dụng đất.

47. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014. Nghị định số 46/2014/NĐ-

CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định

về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.

48. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014. Nghị định số 47/2014/NĐ- CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

49. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014. Nghị định số 80/2014/NĐ- CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về thoát nước và xử lý nước thải.

50. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2015. Nghị định số 18/2015/NĐ- CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

51. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2015. Nghị định số 19/2015/NĐ-

CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

52. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2015. Nghị định số 35/2015/NĐ-

CP ngày 13/04/2015 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Về quản

lý, sử dụng đất trồng lúa.

53. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2015. Nghị định số 38/2015/NĐ- CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Về quản lý chất thải và phế liệu.

54. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2015. Nghị định số 43/2015/NĐ- CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước.

55. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2015. Nghị định số 54/2015/NĐ-

CP ngày 08/06/2015 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định về ưu đãi đối với hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả.

56. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2016. Nghị định số 120/2016/NĐ- CP ngày 23/08/2016 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về việc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phí và lệ phí.

57. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2016. Nghị định số 135/2016/NĐ- CP ngày 09/09/2016 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuế mặt nước.

58. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2016. Nghị định số 154/2016/NĐ- CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.

59. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2016. Nghị định số 155/2016/NĐ- CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ môi trường.

60. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2016. Nghị định số 158/2016/NĐ- CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản.

61. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2016. Nghị định số 164/2016/NĐ- CP ngày 24/12/2016 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản.

62. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2016. Nghị định số 60/2016/NĐ- CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Quy định một số điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

63. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2017. Nghị định số 123/2017/NĐ-

Một phần của tài liệu Bai giang PPQLTNTN (20 9 2021) đã mở khóa (Trang 130 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)