IV. Trò chơi âm nhạc
3. Sử dụng âm nhạc sau giờ học buổi sáng
Buổi sáng, sau giờ thể dục và hoạt động học tập, trẻ đ−ợc chơi quanh sân tr−ờng. Có thể cho các cháu nghe hoặc hát bài Khúc hát dạo chơi (Trần Hữu Du):
- ở một số thành phố lớn, thỉnh thoảng cô tổ chức đ−a các cháu đi chơi công viên. Khi đó có thể chọn bài Em đi chơi thuyền của Trần Kiết T−ờng hát cho trẻ nghe hoặc trẻ cùng hát theo tạo niềm hân hoan, phấn chấn.
- Tổ chức hoạt động vui chơi trong lớp cho trẻ nh−: chơi xếp hình, xây dựng công viên, doanh trại bộ độị.. hoặc đóng vai bác sĩ - bệnh nhân; cô giáo - học trò; bán hàng, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh. Muốn giữ trật tự cho số đông trẻ chơi với nhau, nên tổ chức nghe nhạc không lời có giai điệu đẹp, ngắn gọn, tránh c−ờng độ âm thanh quá lớn.
Vào giờ trẻ ăn cùng bạn bè, cho trẻ nghe bài hát Mời ăn cơm (khúc 6 trích ca cảnh Sói và Gà cánh tiên của Trần Ngọc) thay cho lời mời và động viên nhau ăn ngon miệng:
Tr−ớc giờ đi ngủ là thời điểm thích hợp cho trẻ nghe từ bài có tính chất nhắc nhở nh− Đi ngủ
của Hoàng Văn Yến:
đến những bài hát ru: Ru con (Nguyễn Văn Tý), Khúc hát ru của ng−ời mẹ trẻ (Phạm Tuyên), Lời ru mùa đông (Đặng Hữu Phúc), Ru em (Thanh Hải)... và cho nghe dân ca các miền thông qua hát ru:
Ru con (dân ca Nam Bộ), Ru em (dân ca Xơ-đăng), Hát ru (dân ca đồng bằng Bắc Bộ)...
Hát ru với những giai điệu êm đẹp đầu tiên đến với con ng−ời ngay từ thuở còn thơ. Ng−ời mẹ Việt Nam đH hát cho con nghe những bài quen thuộc của quê h−ơng trong đó lời ca gửi gắm biết bao niềm tâm sự sâu sắc. Trẻ nhỏ tuy không hiểu hết ý nghĩa của lời ca nh−ng những âm điệu thắm thiết, êm ái tác động vào đôi tai trẻ thơ giúp cho trẻ có đ−ợc sự cảm thụ âm nhạc tinh tế.
Tổ ấm thứ hai sau gia đình là mái tr−ờng, là nơi trẻ rất cần nhận đ−ợc những tình cảm yêu th−ơng từ cô giáọ Vì thế cho trẻ nghe hát ru qua băng, đài chỉ tạo cho trẻ cảm giác cô đơn vắng mẹ vì hát ru tr−ớc hết là ở tấm lòng. Có thể nói, hát ru là sự tổng hợp của nhiều yếu tố: âm thanh êm dịu m−ợt mà và sự trìu mến của cô giáo đ−a trẻ vào giấc ngủ đầm ấm dễ chịụ Trong ch−ơng trình giáo dục của tr−ờng Mầm non, cô hát cho trẻ nghe vào giờ nghỉ tr−a là đặc tr−ng khác hẳn tr−ờng phổ thông. Vì vậy, khả năng của cô giáo và số l−ợng các bài hát ru sử dụng đ−ợc là điều đáng quan tâm.
Buổi chiều, sau khi ngủ dậy, trẻ cũng cần đ−ợc nghe các bài ca, bản nhạc không lời mang tính chất vui vẻ, thanh thản, nhộn nhịp. Thời gian nghe không nhiều, tr−ớc hết làm cho các cháu tỉnh táo, chơi tự do và chờ bố mẹ đón về. Lúc này trẻ đ−ợc nghe những bài chúng −a thích, nội dung bài lành mạnh: dân ca, ca khúc thiếu nhi, hoặc nghe củng cố bài đH học, sắp học.
Nh− vậy ở tr−ờng mẫu giáo, từ lúc đến tr−ờng cho đến khi bố mẹ đón, âm nhạc luôn luôn xuất hiện bên trẻ tạo không khí t−ơi mát. Nếu vắng bóng lời ca tiếng hát thì tr−ờng lớp đối với các cháu thật buồn tẻ. Âm nhạc là chu kì thời gian, là nhịp sống hàng ngày của trẻ, làm cho trẻ thêm linh hoạt, t−ơi vuị Âm nhạc thực sự là ng−ời bạn thân của trẻ thơ.
IIỊ Hoạt động âm nhạc trong ngày lễ, ngày hội 1. ý nghĩa hoạt động âm nhạc trong ngày hội, ngày lễ
Tổ chức ngày hội, ngày lễ ở tr−ờng Mầm non là một hoạt động đ−ợc quy định trong ch−ơng trình giáo dục. Hoạt động này tạo điều kiện hình thành ở các cháu phẩm chất đạo đức, trí tuệ và kĩ năng nghệ thuật.
Vào các ngày lễ, ngày hội (nh− ngày khai giảng, ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày Tết Nguyên đán, ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày tết Trung thu, ngày quốc tế Thiếu nhi và lễ bế giảng...) là những ngày có hình thức tổ chức quan trọng trong việc tạo ra môi tr−ờng âm nhạc phong phú, sinh động cho trẻ.
Ngày lễ, ngày hội có các hoạt động nghệ thuật đa dạng nh− múa, hát, múa rối, kịch, thơ... tạo cho trẻ niềm phấn khởi, vui vẻ, những cảm xúc mới mẻ, tăng c−ờng khả năng cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ. Nhà giáo dục Tri-khê-ê-va gọi đó là "những cảm xúc vui s−ớng".
Ngày lễ, hội là cơ hội cho giáo viên và trẻ trong toàn tr−ờng giao l−u, hiểu biết nhau hơn, đồng thời tạo cơ hội cho trẻ đ−ợc nâng cao các kĩ năng hoạt động nghệ thuật. Trẻ hiểu thêm những điều mới lạ chỉ có trong ngày hội, lễ (cách trình diễn, trang trí, nội dung, ý nghĩạ..) đồng thời củng cố những điều trẻ đH lĩnh hội đ−ợc.