Hiệu quả của việc thực hiện một ch−ơng trình bất kì và những chỉ dẫn về ph−ơng pháp phụ thuộc vào chính âm nhạc, chất l−ợng nghệ thuật và sự t−ơng xứng của âm nhạc với nhu cầu lứa tuổi của việc dạy học và giáo dục phát triển. Tác phẩm âm nhạc cho trẻ nghe chiếm một vị trí đặc biệt trong việc hình thành văn hoá âm nhạc chung.
Cần tuyển chọn tác phẩm chứa đựng tính nhân đạo, đi sâu vào thế giới tình cảm của trẻ, có hình ảnh vừa sức (phù hợp) với trẻ em. Khó có thể quy định đ−ợc một cách đầy đủ trong ch−ơng trình tất cả những bài hát hoàn toàn sát hợp với mọi miền đất n−ớc. Trẻ em lại ham thích điều mới lạ, vì vậy
chọn thêm bài hát cho các cháu nghe là điều đáng khuyến khích.
So với việc chọn bài để dạy các cháu hát thì bài chọn cho các cháu nghe có phạm vi rộng rãi hơn. Khi nghe đàn hoặc một bài hát nào đó, trẻ th−ờng quan tâm tr−ớc hết là bài hát kể về điều gì và mức độ phát triển nhạc cảm, hiệu quả tri giác, trí nhớ âm nhạc dựa vào sự phù hợp của bài hát với sở thích và năng lực cảm thụ của trẻ. Vì vậy, trừ nhạc không lời, những bài hát cho trẻ nghe cần có nội dung phản ánh những vấn đề mà trẻ quan tâm và có thể hiểu đ−ợc. Về nghệ thuật, cần đạt chất l−ợng cao trong đó ph−ơng tiện diễn tả âm nhạc không bị hạn chế bởi khả năng biểu diễn của trẻ (tốc độ, âm vực).
Trẻ cần đ−ợc nghe, tiếp xúc với những bài hát về lHnh tụ, quân đội, Tổ quốc... để giáo dục lòng yêu n−ớc; những bài hát nói về thế giới thực vật xung quanh trẻ làm tăng sự hiểu biết; những làn điệu hát ru dân gian hoặc những ấn t−ợng âm nhạc đầu tiên, âm điệu của ng−ời thân, ruột thịt. Căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi, có thể phân biệt nh− sau:
ở nhà trẻ nên chọn cho các cháu nghe các bài hát về ng−ời thân, các bài hát ru, bài hát mẫu giáọ
Lớp mẫu giáo bé chọn các bài hát ngộ nghĩnh về động vật, các bài nói về hiện t−ợng thiên nhiên, các bài dân ca quen thuộc, các bài hát thiếu nhi, một số bản nhạc mang tính chất nhảy múa tạo phản ứng vận động nhịp điệụ
Lớp mẫu giáo nhỡ: Chọn các bài có nội dung nh− trên nh−ng thể hiện sắc thái tình cảm phong phú hơn nh− tính chất vui nhộn, tính chất hài h−ớc trong các sáng tác mới cũng nh− dân ca, tính chất trữ tình trong hát rụ
ở lớp mẫu giáo lớn, trẻ thích quan tâm đến các sự kiện nên cần tuyển chọn các bài có chủ đề về quê h−ơng đất n−ớc, chủ đề sinh hoạt lao động, tính đoàn kết giữa trẻ em các dân tộc, các bài đồng dao có hình ảnh với sự lặp lại của ngữ điệu, tiết tấu rõ ràng giúp trẻ dễ dàng dựng thành kịch, chuyển thể các chi tiết khác nhau của động tác.
T−ơng tự nh− lựa chọn các bài dạy trẻ hát, chọn các bài hát cho trẻ nghe phải dựa theo các chủ đề giáo dục: gia đình, bản thân, thế giới động vật... cho phù hợp với định h−ớng đổi mới hiện naỵ
Ngoài ra, nên cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm âm nhạc cổ điển trong và ngoài n−ớc điển hình vì có tác dụng giáo dục rất tốt. Trẻ không chỉ làm quen với âm sắc nhạc cụ mà còn cảm nhận ý nghĩa đạo đức giữa cái thiện với cái ác. Để phù hợp với sự tập trung, chú ý và nhận thức của trẻ, cần tuyển chọn các bản nhạc không lời ngắn gọn, điển hình trong và ngoài n−ớc (những bản nhạc có tiêu đề dành cho trẻ em). Những bản nhạc có tiêu đề dễ gợi ý cho giáo viên giảng giải tính chất âm nhạc cho trẻ nghẹ
Nhìn chung, các tác phẩm nghe phải phong phú, không bó hẹp trong ch−ơng trình quy định. Tính chất chung là vui vẻ, sinh động, mang sức sống riêng, các bài dân ca ở mức độ hoàn thiện th−ờng mang tính chất giao duyên, vì vậy cần l−ạ chọn lời ca cho phù hợp với trẻ.