Cháu vẫn nhớ tr−ờng mầm nonCháu vẫn nhớ tr−ờng mầm non

Một phần của tài liệu PHẠM THỊ HÒA _ppgd_am_nhac_trong_truong_mn (Trang 56 - 58)

Cháu vẫn nhớ tr−ờng mầm non Cháu vẫn nhớ tr−ờng mầm non Cháu vẫn nhớ tr−ờng mầm non

Nhạc và lời: hoàng lân

Để đa dạng hoá các vận động cho trẻ đỡ chán, giáo viên có thể tạo các trò chơi nh− mời ba trẻ lên chơi cùng cô: Trẻ vỗ tay - cô gõ trống:

Hoặc các cháu tay chống hông, giậm chân 3 phách đầu, phách 4 giậm gót chân: θ θ θ ∈

giậm giậm giậm giậm chân chân chân gót

Có thể thay đổi vận động bằng cách lắc tay 3 phách đầu, phách 4 vỗ tay giơ cao:

θ θ θ ∈

Với trẻ mẫu giáo lớn, có thể làm động tác rải hoa (dân tộc Thái − Tây Bắc). θ θ θ ∈

vẫy vẫy vẫy vuốt tay

tay tay tay và nhún

Dựa vào trò chơi dân gian, hai trẻ ngồi hoặc đứng đối diện với nhau, 3 phách vỗ chéo tay với nhau, phách 4 tự vỗ hai tay của mình:

θ θ θ ∈

vỗ tay vỗ tay vỗ tay tự vỗ

chéo chéo chéo hai tay

Khi nghe các thể loại âm nhạc khác nhau, trẻ có thể bộc lộ cảm xúc bằng các hoạt động hình thể một cách ngẫu hứng nh−ng mọi trẻ không nhất thiết phải vận động giống nhaụ Đó là xúc cảm tự nhiên thể hiện bằng hành động theo tính chất giai điệu, nhịp điệu âm nhạc. ở đây, giáo viên là ng−ời gợi ý giúp trẻ cảm thụ các tính chất âm nhạc khác nhaụ Trẻ nghe nhạc, vận động theo không cần hát.

Nhóm thứ hai h−ớng vào kĩ năng chuyển động trong quá trình tổ chức âm nhạc: đi vòng trong bài tập thể lực (đi, chạy, nhảy), dựng thành các hình t−ợng trò chơi và múa các động tác dễ dựa theo chất liệu dân gian các dân tộc Việt Nam hoặc minh hoạ lời bài hát.

Tất cả các động tác vận động nhịp điệu âm nhạc nh−: gõ nhịp, gõ phách, gõ theo âm hình tiết tấu, bài tập, trò chơi, múạ.. đều thực hiện nhiệm vụ chung là cảm nhận tiết tấu âm nhạc, nh−ng mỗi loại vận động nhịp điệu có chức năng riêng, do đó khác nhau về yêu cầụ

Động tác gõ nhịp, phách bằng vỗ tay, giậm chân có tác dụng giúp trẻ nắm vững tiết tấu, nhịp, phách trong tác phẩm và đ−ợc tiến hành ngay khi làm quen với tác phẩm. Gõ nhịp, phách, âm hình tiết tấu yêu cầu phải chính xác, đúng với tác phẩm, không cần phải có t− thế, tạo dáng, đ−ờng nét...

Chức năng của bài tập chuyển động: Phát triển các động tác thể dục, động tác múa đơn giản, hoàn thiện tính nhịp nhàng, mềm dẻo, linh hoạt và xây dựng thành trò chơi, đi vòng tròn, múạ Nội dung này giúp trẻ tự thể hiện mình thoải mái, rõ ràng hơn trong các hình thức vận động phức tạp.

Vận động nhịp điệu thông qua trò chơi là hình thức chủ đạo trong tổ chức dạy trẻ, phù hợp với nhu cầu của trẻ lứa tuổi mẫu giáọ Nội dung âm nhạc gợi cho trẻ tiến hành tổ chức nhập vai các nhân vật là cơ sở của trò chơị Trong quá trình chơi, trẻ tự coi mình là bác đ−a th−, là nhạc công, kị binh phi trên ngựạ.. Âm nhạc không chỉ đem đến cho trẻ tâm trạng, cảm xúc đặc biệt mà nhịp điệu

đH tạo cho trẻ thể hiện các động tác, điệu bộ một cách tích cực.

Múa là dạng vận động có tác dụng phát triển tính thẩm mĩ cho trẻ, hình thành những t− thế, dáng điệu, động tác đẹp. Các bài múa đ−ợc xây dựng trên cơ sở nội dung, tính chất, nhịp điệu âm nhạc, lời cạ Tuy nhiên, không phải bài hát nào cũng có thể xây dựng thành điệu múạ Do đặc điểm t− duy trực quan hình t−ợng của trẻ mà múa có thể là những động tác minh hoạ lời ca, miêu tả sinh hoạt, mô phỏng thiên nhiên... Các chất liệu cơ bản của múa dân gian các dân tộc Việt Nam, múa hiện đại cần đ−ợc khai thác. Tuy vậy, múa đ−ợc sử dụng chủ yếu với trẻ ở độ tuổi mẫu giáo, cùng với sự phát triển của trẻ, phải từ 5 - 6 tuổi trẻ mới nhảy múa có kĩ năng rõ ràng, đa dạng.

Một phần của tài liệu PHẠM THỊ HÒA _ppgd_am_nhac_trong_truong_mn (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)