Nội dung ch−ơng trình thực hiện theo h−ớng đổi mớ

Một phần của tài liệu PHẠM THỊ HÒA _ppgd_am_nhac_trong_truong_mn (Trang 87 - 89)

IV. Trò chơi âm nhạc

2. Nội dung ch−ơng trình thực hiện theo h−ớng đổi mớ

Căn cứ vào ch−ơng trình h−ớng dẫn của Vụ Giáo dục Mầm non, lớp mẫu giáo bé và nhỡ sử dụng các bài hát h−ớng vào 5 chủ đề: - Bản thân; - Gia đình; - Môi tr−ờng tự nhiên; - Môi tr−ờng xH hội; - Dinh d−ỡng - sức khoẻ.

Lớp mẫu giáo lớn h−ớng vào 9 chủ điểm: - Tr−ờng, lớp Mầm non; - Gia đình; - Một số ngành nghề; - Thế giới động vật; - Tết và mùa xuân; - Thế giới thực vật;

- Ph−ơng tiện và luật lệ giao thông; - Quê h−ơng - Thủ đô Hà Nội - Bác Hồ; - Tr−ờng Tiểu học.

Quan điểm tích hợp cũng đ−ợc thể hiện ở nội dung dạy trẻ theo các lĩnh vực gần gũi với nhau, quan hệ lồng ghép giữa các mặt giáo dục trong bảy môn học. Ví dụ: Qua lời ca bài hát, giáo viên cho trẻ ôn số, giải thích đôi chút về kiến thức môi tr−ờng xung quanh hoặc cho trẻ đọc câu thơ có liên quan đến chủ điểm, nội dung bài hát.

IỊ Soạn giáo án và tập dạy 1. Soạn giáo án

Khi soạn giáo án, căn cứ vào đối t−ợng trẻ, vào ch−ơng trình hiện hành, những đồ dùng dạy và học của giáo viên, của trẻ,... giáo án cần ghi rõ:

- Đối t−ợng trẻ: nhà trẻ, mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ hoặc mẫu giáo lớn.

- Ch−ơng trình cải cách: soạn 4 loại tiết, xác định nội dung trọng tâm, nội dung kết hợp; ch−ơng trình theo h−ớng đổi mới: soạn 3 hình thức, lựa chọn chủ đề giáo dục.

- Xác định mức độ các yêu cầu cần đạt ở từng tiết, hoặc trong hoạt động chung. - Biện pháp, thủ pháp tiến hành cụ thể (hoạt động của cô, của trẻ).

- Dự kiến thời gian dạy, thời l−ợng từng nội dung, trình tự nội dung. - Đội hình, t− thế múa hát: vòng tròn, hàng ngang...

- Dự kiến chỗ khó trong tiết tấu, giai điệu, phát âm, nêu các biện pháp sửa saị - Những lời chỉ dẫn, dặn dò, liên hệ giáo dục.

- Những hoạt động bổ trợ: cho xem tranh minh hoạ, đồ chơi, kể chuyện, lồng ghép các môn học gần gũi có liên quan (môi tr−ờng xung quanh, thơ, toán...).

Trình bày lần l−ợt từng nội dung các hoạt động và lời nói trực tiếp của giáo viên, chú ý câu nói chuyển tiếp các nội dung phải dễ hiểu, có hình ảnh, hấp dẫn.

Ví dụ 1: Giáo án theo ch−ơng trình cải cách (tiết 1) Đề tài:Trung thu

Đối t−ợng: Mẫu giáo bé Thời gian: 20 phút

Dạy hát (ôn): R−ớc đèn d−ới ánh trăng (Phạm Tuyên)

Nghe hát (trọng tâm): Bé và Trăng (Bùi Anh Tôn)

Vận động (ôn): Ông trăng

Mục đích, yêu cầu:

- Trẻ hát thuộc, biết thể hiện diễn cảm, hát đối đáp.

- Trẻ vỗ tay theo nhịp, múa đôi nam nữ động tác đơn giản. - Tập trung nghe cô hát, đàm thoại về bài hát.

Chuẩn bị:

- Đàn phím điện tử (thu bộ nhớ các bài sẽ dạy); - Băng, đĩa (bài hát cho trẻ nghe);

- Con rối minh hoạ.

Cách tiến hành:

Cô giới thiệu hình ảnh đêm Trung thu, các bài hát về Trung thu: Chiếc đèn ông sao, Đêm trung thụ

Dạy trẻ ôn hát:

- Cô hát, bắt nhịp cho cả lớp hát theo, lần sau hát vỗ tay theo nhịp. - Cô sửa sai, trẻ nhắc lại (dHn nhịp câu kết).

- Cô bắt nhịp, trẻ hát lại toàn bàị

- Tập cho trẻ hát đối đáp giữa trẻ nam với trẻ nữ theo từng câu nhạc.

Vận động theo nhạc:

- Cho trẻ nghe nhạc dạo để ổn định đội hình, nam xếp thành hình vòng tròn múa, nữ hát vỗ tay theo nhịp của bài hát.

Nghe hát:

- Cô giới thiệu vào bài Bé và Trăng, sau đó hát cùng phần đệm của đàn phím điện tử.

- Hỏi trẻ cảm nhận về bài hát (vui vẻ hay êm dịu, tên tác giả, bài hát), đọc lời cho trẻ hiểu nội dung.

- Hát tiếp, sau đó cho trẻ nghe giai điệu bài hát qua đàn phím điện tử lần 1, lần sau cô hát cùng đàn. - Lần cuối cô cho trẻ nghe băng kết hợp minh hoạ bằng con rốị

Ví dụ 2: Soạn giáo án theo h−ớng đổi mới

Chủ điểm:Quê h−ơng đất n−ớc - Thủ đô

Đối t−ợng: Lớp mẫu giáo lớn

Thời gian: 30 phút

Nội dung chính:

Dạy hát, vận động:Em yêu Thủ đô (Bảo Trọng)

Nội dung kết hợp:

Nghe hát:Nhớ Hà Nội (Nhạc và lời: Hoàng Hiệp)

Trò chơi âm nhạc: Âm thanh to - nhỏ.

Mục đích, yêu cầu:

- Trẻ thích hát, thuộc bài hát, thể hiện tình cảm của mình với bài hát. - Vận động bài hát trên, thể hiện điệu bộ đa dạng theo tiết tấu:

θ θ θ ∈

- Chú ý nghe cô hát, cảm nhận tính chất âm nhạc, lời ca của bài hát.

- Trẻ biết cách chơi, hào hứng tham gia trò chơi, phân biệt c−ờng độ âm thanh to, nhỏ.

Dạy trẻ hát, vận động: Em yêu Thủ đô

- Giáo viên đàm thoại với trẻ về phong cảnh, công trình văn hoá ở Hà Nội: hồ G−ơm, chùa Một cột, Lăng Bác Hồ, cầu Thăng Long.

- Cô và trẻ cùng hát, đi theo vòng tròn nối đuôi nhau, bạn đằng sau đặt tay lên vai bạn đằng tr−ớc, vừa hát vừa đi, đập gót chân theo nhịp bài hát.

- Lần hai: Thay đổi t− thế hát, cô cho trẻ ngồi xuống, cô bắt nhịp cho các tổ hát luân phiên nối tiếp.

- Cô gõ trống theo tiết tấu:

Một phần của tài liệu PHẠM THỊ HÒA _ppgd_am_nhac_trong_truong_mn (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)