IV. Trò chơi âm nhạc
3. Cách dạy trẻ chơ
Các trò chơi với hát, vận động th−ờng đ−ợc h−ớng dẫn trong quá trình học hát, vận động. Ví dụ: tốp nam, tốp nữ hát nối tiếp, hát đóng vai minh hoạ lời cạ..
Khi h−ớng dẫn trò chơi âm nhạc là cấu trúc riêng, giáo viên thực hiện theo các b−ớc sau: - Nêu tên trò chơi;
- Giải thích cách chơi; - H−ớng dẫn, chơi cùng trẻ.
Trong khi tổ chức cho trẻ chơi, cần khuyến khích, động viên mọi trẻ tham gia, cổ vũ, nâng cao dần yêu cầu chơị Ví dụ: trò chơi nghe bạn hát: giáo viên lần đầu cho một trẻ đội mũ chóp nghe một trẻ khác hát, sau đó hỏi trẻ khi bỏ mũ ra trả lời xem bạn nào hát, bạn hát bài gì. Lần sau cho trẻ hát kết hợp gõ phách rồi hỏi: bạn hát bài gì, bài kết hợp với nhạc cụ gì?
Có thể giới thiệu cho trẻ làm quen với một số nhạc cụ: ghi-ta, trống, sáo, song loan... Giáo viên cần h−ớng dẫn:
- Âm thanh của nhạc cụ;
- Cách diễn: gảy, gõ, kéo, thổị..
Với trẻ, phân biệt cách sử dụng nhạc cụ chỉ ở mức độ nhận biết, giới thiệu chứ không thể dạy trẻ đánh đàn, thổi sáo ngay đ−ợc. Trẻ chỉ có thể gõ tiết tấu đơn giản hoặc gảy ghi-ta (bằng bìa), thổi kèn (bằng nhựa), bắt ch−ớc động tác trình diễn của nhạc công... là phù hợp với khả năng của trẻ.
Câu hỏi
1. Đặc điểm khả năng vận động của trẻ mẫu giáọ 2. HHy trình bày các dạng vận động theo nhạc của trẻ.
3. HHy nêu ph−ơng pháp dạy vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáọ
Bài tập thực hành
1. Tập vận động các bài theo h−ớng dẫn trong ch−ơng trình.
2. Xây dựng và tổ chức một số trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo (đặt tên trò chơi, nêu cách chơi).
H−ớng dẫn tự học
Tài liệu tham khảo
1. Đào Thanh Âm. Giáo dục học mầm non tập I, tập II, NXB Đại học S− phạm, 2004. 2. Trần Đồng Lâm. Trò chơi vận động mẫu giáọ NXB Giáo dục, Hà Nội 1980. 3. Tô Ngọc Thanh. Những vấn đề âm nhạc và múạ Vụ Nghệ thuật Âm nhạc và Múa, 1969. 4. Quang Hiển (biên soạn). Cô đàn cháu hát (4 tập). Tuyển tập bài hát mầm non của nhiều tác giả.
Trung tâm Âm nhạc Lê Vũ- NXB Âm nhạc, 1997.
5. Viện Chiến l−ợc và Ch−ơng trình giáo dục. TT Nghiên cứu Chiến l−ợc và Phát triển CT giáo dục Mầm non. Tuyển chọn trò chơi, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (trẻ 3-4 tuổi và 4-5 tuổi).
6. Hoàng Văn Yến. H−ớng dẫn thực hiện nội dung giáo dục âm nhạc lớp mẫu giáo 5 tuổi (theo đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục mầm non). NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh, 2000.
7. Tr−ơng Kim Oanh- Phan Quỳnh Hoạ Trò chơi dân gian cho trẻ em d−ới 6 tuổị NXB Giáo dục, 1993.
8. Hoàng Văn Yến. Trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục, 1998.
Kiến thức cơ bản
1. Nắm đ−ợc mối liên hệ giữa âm nhạc với vận động nói chung và với trẻ nói riêng
2. Tác dụng của vận động theo nhạc đối với trẻ: phát triển hệ cơ x−ơng, phát triển cảm giác nhịp điệu, phản xạ, tác phong nhanh nhẹn...
3. Nắm đ−ợc quá trình phát triển vận động của trẻ theo nhóm tuổi (khả năng cầm nắm, đi, chạy, phối hợp động tác tay- chân, điều chỉnh tốc độ theo âm nhạc...)
4. Các hình thức vận động theo nhạc:
- Các vận động nhịp điệu đơn giản theo nhịp, phách, 3 loại âm hình tiết tấu chậm, phối hợp và nhanh.
- Các động tác minh họa lời ca bài hát.
- Các bài múa biểu diễn đ−ợc dàn dựng có tính nghệ thuật, trang phục, đạo cụ, hóa trang, di chuyển đội hình.
5. Nắm đ−ợc ph−ơng pháp dạy trẻ vận động theo nhạc(phân tích và vận dụng trong thực tiễn): - Ph−ơng pháp trực quan truyền cảm.
- Ph−ơng pháp dùng lờị - Ph−ơng pháp học thuộc.
6. Muốn tổ chức cho trẻ vận động có hiệu quả, hấp dẫn, giáo viên cần có sự chuẩn bị tìm hiểu tác phẩm, xác định mục tiêu của bài dạy, đồ dùng dạy học, tập luyện tr−ớc.
7. Nắm đ−ợc vai trò, ý nghĩa giáo dục của trò chơi âm nhạc đối với trẻ mẫu giáọ Các dạng trò chơi âm nhạc.
Câu hỏi
1. Hãy chứng minh vai trò, tác dụng của vận động theo nhạc có ảnh h−ởng tốt đến quá trình phát triển của trẻ mẫu giáỏ
Gợi ý:
Bằng nội dung các tác phẩm khác nhau và các hình thức vận động theo nhạc của trẻ, cần làm sáng tỏ những vấn đề sau:
- Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm
- Phát huy tính tích cực sáng tạo, trí t−ởng t−ợng, phản xạ nhanh nhẹn.
- Trẻ có tinh thần kỷ luật, biết đoàn kết, có ý thức tập thể, hình thành thói quen vận động nhịp điệụ
- Góp phần phát triển thẩm mĩ, kĩ năng thực hành nghệ thuật.
2. Trình bày đặc điểm khả năng vận động của trẻ theo từng nhóm tuổỉ Gợi ý:
- Trẻ 1 tuổi: giai đoạn tập đi, biết cầm, lắc, vỗ tay nh−ng ch−a chủ động, cần có sự giúp đỡ khuyến khích của ng−ời lớn.
- Trẻ 2-3 tuổi: đi lại, chạy vững, có thể phối hợp động tác đơn giản theo nhạc(đi theo nhạc,vỗ tay theo nhạc)
- Trẻ 3-4 tuổi: biết phối hợp động tác tay, chân theo nhịp điệu âm nhạc, vận động có đạo cụ, tốc độ vừa phảị
- Trẻ 4-5 tuổi: có thể thay đổi chuyển động từ tốc độ nhịp nhàng chuyển sang nhanh dần, thực hiện các b−ớc nhảy thẳng, xoay tròn, đá chéo chân, nhảy chân sáọ
- Trẻ 5-6 tuổi: biết chuyển động nhịp nhàng theo âm nhạc, từ tốc độ nhịp nhàng có thể chuyển sang tốc độ nhanh hoặc chậm. Động tác chân linh hoạt: nhảy mềm tại chỗ, nhảy gập đầu gốị..
Thay đổi đội hình theo âm nhạc mở rộng - thu hẹp vòng tròn, biết thể hiện động tác diễn cảm, sáng tạọ
Trẻ mẫu giáo phù hợp với các vận động, gõ theo nhịp 24.
3. Trong tr−ờng mầm non có thể dạy trẻ vận động theo nhạc nh− thế nàỏ Gợi ý:
Cần phân tích, cho ví dụ giải thích cụ thể các hình thức vận động theo nhạc:
- Các vận động nhịp điệu đơn giản theo nhịp, phách, âm hình tiết tấu chậm, phối hợp, tiết tấu nhanh (vẽ kí hiệu nhịp, phách, các loại tiết tấu ứng dụng vào bài hát).
- Các động tác minh họa lời ca bài hát (cho ví dụ, có thể vẽ kí hiệu động tác t−ơng ứng với lời ca).
- Các bài múa biểu diễn đ−ợc dàn dựng có tính nghệ thuật, trang phục, đạo cụ, hóa trang, di chuyển đội hình (trình bày ví dụ một điệu múa).
4. Hãy trình bày cách h−ớng dẫn và phân tích các ph−ơng pháp dạy trẻ vận động theo nhạc. Gợi ý:
Căn cứ vào các hình thức vận động khác nhau: vận động nhịp điệu, múạ.. để có cách h−ớng dẫn phù hợp nh− giới thiệu, làm mẫu, gợi ý, h−ớng dẫn tập luyện.
Ví dụ: yêu cầu trẻ vận động theo nhịp của bài hát có thể gợi ý cho trẻ vỗ tay, gõ dụng cụ âm nhạc, giậm chân, b−ớc, lắc vai, lắc taỵ.. cô giáo có thể làm mẫu một vài kiểu nh−ng không nhất thiết bắt mọi trẻ phải làm giống nhau, giống cô. Nếu yêu cầu trẻ tập bài múa thì giáo viên cần làm mẫu động tác chính xác, đúng nhạc, diễn cảm và h−ớng dẫn trẻ từng chi tiết động tác đH biên soạn (động tác cháu trai, cháu gáị..).
5. Phân tích mối quan hệ mang tính hệ thống giữa các ph−ơng pháp trực quan truyền cảm, dùng lời và thực hành luyện tập trong quá trình dạy trẻ vận động theo nhạc.
Gợi ý:
- Phân tích đặc tr−ng của các ph−ơng pháp trên trong hoạt động vận động theo nhạc (có thể so sánh việc sử dụng các ph−ơng pháp trên trong hoạt động hát).
- Nêu trình tự của việc vận dụng các ph−ơng pháp trong quá trình h−ớng dẫn trẻ vận động theo nhạc (hình thức vận động nhịp điệu hay múạ..).
Cần chứng minh bằng một số ví dụ cụ thể từ bài múa hoặc vận động nhịp điệụ
6. Chuẩn bị dạy trẻ vận động theo nhạc bao gồm những việc gì?
Gợi ý:
- Phân tích, tìm hiểu nội dung tác phẩm.
- Xác định mục tiêu của bài dạy: kĩ năng, cảm thụ, thể hiện diễn cảm... - Giáo viên tập luyện cách vận động nhịp điệụ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho trẻ: nhạc cụ trẻ em, dụng cụ gõ, đồ chơi, tranh ảnh, con rốị.. phù hợp với nội dung.
- Soạn trình tự cách h−ớng dẫn trẻ vận động theo nhạc.
Có thể lấy ví dụ một bài học cụ thể để chứng minh theo các b−ớc trên.
7. Phân tích tác dụng của trò chơi âm nhạc đối với trẻ mẫu giáọ Thiết kế một trò chơi âm nhạc?
Gợi ý:
- Trình bày các giai đoạn chơi của trẻ (chơi tập luyện, chơi t−ởng t−ợng, chơi có luật).
- Trò chơi âm nhạc (TCÂN) giúp trẻ tiếp thu âm nhạc dễ dàng, hứng thú học tập, họat động tích cực, sáng tạo, phát triển trí t−ởng t−ợng...
- Xây dựng TCÂN (nêu rõ mục đích giáo dục của trò chơi: rèn luyện thuộc tính âm nhạc, trí nhớ âm nhạc). TCÂN áp dụng trong chủ đề giáo dục nàỏ Tên trò chơi, cách tổ chức.
Bài tập thực hành
1. Tập múa, vận động cá nhân, nhóm theo h−ớng dẫn trong ch−ơng trình Đổi mới giáo dục âm nhạc