Tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng Thùng thình thùng thình, trống rộn ràng ngoài đình
Dạy phát âm (nhả chữ) và giải nghĩa từ, giúp trẻ phân biệt từ đúng trong bài hát với từ trẻ hát nhầm, kết hợp làm mẫu cách cấu tạo âm của từ đúng để trẻ bắt ch−ớc đặt môi l−ỡi cho chính xác.
Ví dụ:
+ Câu hát "mẹ trồng cây trái" trong bài Cháu đi mẫu giáo (Nhạc và lời: Phạm Minh Tuấn), trẻ hát chệch thành: "cây chuối".
+ Câu hát "nắm tay nhau, bắt tay nhau" trong bài Cùng múa vui (Nhạc và lời: L−u Hữu Ph−ớc) (lần đầu hát "nắm" tr−ớc, "bắt" sau; lần hai hát "bắt" tr−ớc, "nắm" sau, hai từ này ở cùng một độ cao nên trẻ dễ lẫn).
+ Câu hát "giọng Bác Hồ nh− suối ngọt" trong bài Nhớ giọng hát Bác Hồ (Nhạc: Thanh Phúc −
Thơ: Tạ Hữu Yên), trẻ hát chệch thành: "giọng Bác Hồ nh− chuối ngọt".
+ Câu hát "khi em giơ tay lên là b−ớm xinh bay múa" trong bài Múa cho mẹ xem (Nhạc và lời: Xuân Giao), trẻ hát chệch thành "b−ớm xinh bay mất".
Không nên nói với trẻ: "Các con hHy hát hay hơn nữa nào!" vì câu nói này trẻ khó hình dung phải thể hiện nh− thế nàọ Giáo viên nên giải thích hoặc đặt câu hỏi nêu rõ ý nghĩa của lời ca để trẻ thể hiện đúng phong cách.
Ví dụ: Trong "V−ờn tr−ờng mùa thu có chim hót líu lo, đàn b−ớm bay tung tăng vui đùa trong gió, các bạn múa ca t−ng bừng" - Vậy chúng ta nên hát thế nàỏ
Gợi ý này giúp trẻ suy nghĩ liên t−ởng tại sao cần hát bài V−ờn tr−ờng mùa thu trong sắc thái vui t−ơi, sôi nổi, nhịp độ hơi nhanh.
Ví dụ:
Tình tình đây mấy cây đàn ε ε. ξ ε ε θ v v v v v v
Chú ý: khi hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu móc đơn chấm đứng tr−ớc móc kép để trẻ dễ bắt ch−ớc, không hát thành các móc đơn đều nhaụ
Bài Em thêm một tuổi (Sáng tác: Tr−ơng Quang Lục) cần phân biệt đảo phách. Em sẽ là bạn tốt, em sẽ là con ngoan