0
Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Đẩy mạnh cổ phần hoỏ và tư nhõn hoỏ

Một phần của tài liệu BAI TIEU LUAN TTCK DOC (Trang 109 -114 )

Trong những năm gần đõy, mặc dự khụng chịu ảnh hưởng trực tiếp của khủng hoảng

tài chớnh khu vực nhưng nhịp độ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam cú chiều hướng chậm

lại. Nhận định về những cản ngại đối với sự phỏt triển bền vững nền kinh tế nước ta, bỏo

cỏo của Chớnh phủ nhấn mạnh: “.... nhỡn chung hiệu quả của cỏc doanh nghiệp nhà nước

cũn thấp và tiếp tục giảm sỳt. Nhiều doanh nghiệp thua lỗ kộo dài chưa được sắp xếp lại.

Chủ trương cổ phần hoỏ, đổi mới quan hệ sở hữu và cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà

nước tiến hành cũn chậm (....). Cỏc thành phần kinh tế dõn doanh, nhất là kinh tế tư nhõn

trong thực tế cũn bị kỳ thị, phõn biệt đối xử nờn chưa giải toả được tõm lý e ngại đầu tư

kinh doanh, làm giàu...”. Nhận định này hoàn toàn phự hợp với quan điểm của cỏc chuyờn gia của WB vỡ “khu vực cụng cộng lớn là cú hại cho sự tăng trưởng kinh tế ”. Vỡ

vậy, đó đến lỳc phải tiến hành cải cỏch triệt để chế độ sở hữu theo cỏch giải quyết của

kinh tế thị trường nhằm giải phúng mạnh mẽ cỏc năng lực sản xuất.

Trước hết, khỏi niệm sở hữu phản ỏnh quyền làm chủ của cỏc thành phần kinh tế trong

nền kinh tế quốc dõn. Quyền sở hữu bao gồm quyền làm chủ và sử dụng tài sản của mỡnh,

quyền được hưởng những lợi ớch kinh tế do nững tài sản này tạo ra, “trỏch nhiệm” phải

gỏnh chịu mất mỏt do kinh doanh thua lỗ hoặc do cỏc rủi ro bất khả khỏng mang lại. Căn

cứ vào ba tiờu chớ này, nếu như quan niệm sở hữu toàn dõn là việc nhõn dõn cựng làm

75

chủ cỏc tài nguyờn của đất nước thỡ hỡnh thức sở hữu này rất mơ hồ và nhập nhằng và dễ

dẫn tới tỡnh trạng lẫn lộn giữa cỏc chức năng sở hữu, quản lý hành chớnh, quản lý kinh

doanh, tuỳ tiện, lóng phớ trong sử dụng vốn và tài sản của toàn dõn. Hậu quả là tài sản của

Nhà nước sẽ nhanh chúng bị thất thoỏt, năng lực tỏi sản xuất mở rộng của doanh nghiệp

Nhà nước sẽ ngày càng bị thu hẹp. Những vướng mắc núi trờn cú thể được giải quyết triệt

để nếu triển khai việc cổ phần hoỏ và tư nhõn hoỏ một cỏch cú hiệu quả.

Cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước là một phương cỏch thể chế hoỏ quyền sở

hữu của

doanh nghiệp. Dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần, việc tỏch bạch, phõn định khỏi niệm và

chức năng sở hữu (qua Đại hội đồng cổ đụng và Hội đồng quản trị) và chức năng quản lý

kinh doanh (Ban Giỏm đốc) rất rừ ràng. Thụng qua cơ chế đề cao trỏch nhiệm cỏ nhõn,

tạo cơ hội cho cỏ nhõn phỏt huy khả năng trờn cơ sở ràng buộc bằng đạo đức nghề nghiệp

và hành lang luật phỏp, hỡnh thức cụng ty cổ phần cú vai trũ rất lớn trong việc cải tổ

thành phần kinh tế quốc doanh hiện nay ở nước ta.

Khỏc với cổ phần hoỏ. Tư nhõn hoỏ là quyết định của Nhà nước thay đổi hỡnh thức

sở hữu từ quốc doanh sang tư nhõn thụng qua việc bỏn toàn bộ hoặc một phần cho tư

nhõn. Trờn gúc độ kinh tế vĩ mụ, tuy khụng tạo ra vốn đầu tư mới vỡ tư nhõn hoỏ đơn

thuần chỉ là sự thay đổi hỡnh thức sở hữu nhưng tư nhõn hoỏ cú tỏc dụng tạo động lực

kớch thớch cỏc doanh nghiệp đổi mới phương thức quản lý, nõng cao năng suất lao động

và hiệu quả sản xuất.

Kinh nghiệm ở một số nước như Phỏp, Thổ Nhi Kỳ, Nhật, Malaysia, Singapo và Anh đó

chỉ rừ những tỏc động tớch cực đến nền kinh tế từ cỏc chương trỡnh tư nhõn hoỏ. Ảnh

hưởng của chương trỡnh này cũng lan toả sang Trung và Đụng Âu. Thực tế cho thấy, ở

Ba Lan và Hungary, nơi chương trỡnh tư nhõn hoỏ khụng những đó khụng những cú tỏc

động đến nhu cầu đặt cơ sở hạ tầng cho cơ Sở giao dịch và phỏt hành chứng khoỏn mà

cũn tạo ra sự phỏt triển của thị trường vốn với đầy đủ cỏc chức năng. Đõy là một trong

những động lực chớnh của cỏc chương trỡnh tư nhõn hoỏ ở những nước này. Tại Ba Lan,

để thực hiện chương trỡnh tư nhõn hoỏ, nhà nước đó thành lập Vụ Phỏt triển thị trường

vốn trực thuộc Bộ chuyển đổi quyền sở hữu (sau này là Bộ tư nhõn hoỏ). Những tổ chức

tương tự cũng được thành lập ở Hungary, Cộng hoà Sộc & Slovak và Nga. Tại Việt Nam, để tạo điều kiện nõng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước, giảm thiểu chi phớ và trỏch nhiệm điều hành kinh doanh của nhà

nước, bằng Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10 thỏng 9 năm 1999, Chớnh phủ đó cú

chủ trương cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước thụng qua cỏc hỡnh thức giao, bỏn,

kinh doanh, cho thuờ toàn bộ doanh nghiệp nhà nước. Thế nhưng, cũng giống như

cổ

phần hoỏ, chủ trương tư nhõn hoỏ thụng qua cỏc hỡnh thức bỏn, khoỏn kinh doanh, cho

thuờ vẫn cũn cú nhiều khú khăn; vướng mắc trong quỏ trỡnh tổ chức triển khai thực hiện.

76

Rừ ràng, trong bối cảnh này, nếu chỳng ta khụng đổi quan điểm và cỏch thức tiến hành tư

nhõn hoỏ và cổ phần hoỏ thỡ việc phỏt triển thị trường thứ cấp sẽ trở nờn vo cựng khú

khăn vỡ nhu cầu mua đi và bỏn lại cỏc chứng khoỏn chỉ nẩy sinh ra và chỉ khi tồn tại một

khối lượng chứng khoỏn đủ lớn được phỏt hành từ thị trường sơ cấp, được đại bộ phận

cụng chỳng lắm giữ. Vỡ vậy, trong thời gian tới, để đẩy mạnh tư nhõn hoỏ và cổ phần

hoỏ, cỏc giải phỏp cần triển khai thực hiện là:

Một, xõy dựng và ban hành kịp thời cỏc cơ chế, chớnh sỏch xỏc định giỏ trị tài sản

doanh nghiệp, giải quyết cụng nợ khú đũi, cơ chế thực hiện quyền sở hữu của nhà nước

trờn số cổ phần nhà nước hiện tại cú cỏc cụng ty cổ phần để giải toả kịp thời cỏc vướng

mắc phỏt sinh hiện nay trong quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu sở hữu.

Hai, cỏc chủ trương chớnh sỏch đổi mới doanh nghiệp phải thể hiện quyết tõm

chớnh

trị cao để đoạn tuyệt hẳn với quan niệm xem cổ phần hoỏ là bỏ vai trũ chủ đạo của kinh

tế quốc doanh, là “chệch hướng”xó hội chủ nghĩa vẫn cũn tồn tại phổ biến trong cỏc

ngành, cỏc cấp, cỏc doanh nghiệp. Quan điểm này là nguồn gốc nảy sinh tư tưởng chần

chừ do dự hoặc thực hiện cổ phần hoỏ, tư nhõn hoỏ khụng triệt để. Thực thế cho thấy, do

khụng nhận thức đỳng cỏc lợi ớch kinh tế to lớn của cổ phần hoỏ doanh nghiệp nờn cỏc

doanh nghiệp được cổ phần hoỏ trong thời gian qua chủ yếu vần là cỏc doanh ngiệp làm

ăn yếu kộm. Hậu quả của hiện tượng này là tiến trỡnh cổ phần hoỏ mất đi dần động lực và

ý nghĩa.

Ba, xoỏ bỏ tận gốc tư tưởng kỳ thị, phõn biệt đối xử với cỏc thành phần kinh tế dõn

doanh thể hiện trong cỏc chủ trương, chớnh sỏch. Dễ hiểu là, trong một mụi trường cạnh

tranh chưa thật sự bỡnh đẳng, việc chuyển sang cổ phần hoỏ sẽ làm cho một số doanh

nghiệp cảm thấy bị thiệt thũi và do đú động lực cổ phần hoỏ nến cú được nhen nhúm thỡ

cũng sẽ mau chúng bị dập tắt và triệt tiờu.

Bốn, kiờn quyết cắt đứt “cuống rốn” tớn dụng ưu đói đang là chỗ dựa nuụi dưỡng tư

tưởng ỷ lại, thúi quen dựa dẫm, tập quỏn xin - cho vẫn cũn tồn tại phổ biến trong Ban

lónh đạo cỏc doanh nghiệp nhà nước. Nếu khụng, phản ứng tự nhiờn của cỏc doanh nghiệp sẽ là thà chấp nhận làm những “con gà cụng nghiệp” được nuụi dưỡng, chu cấp từ

đầu đến chõn sẽ thoả mỏi, dễ dàng hơn khi phải tự lực cỏnh sinh để “bươn chải” và vươn

lờn trong cơ chế thị trường. Khi con đường tiếp cận tới nguồn ưu đói bị cắt đứt, khi ngõn

hàng cú thể tự lựa chọn khỏch hàng và ỏp đặt mức lói suất theo mức độ rủi ro được chớnh

ngõn hàng thẩm định từ dự ỏn, từ doanh nghiệp, tất yếu cỏc doanh nghiệp nhà nước sẽ

hoạt động cú hiệu quả hơn để tự tồn tại và phỏt triển.

Năm, thành lập Quỹ quản lý tài sản quốc gia trực thuộc Quốc Hội để thay mặt

toàn

dõn bảo toàn và phỏt triển cỏc tài sản cụng như cổ phần của cỏc doanh nghiệp nhà nước,

vốn được chia khi tư nhõn hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc khoản thu nhập từ đầu tư

77

và cỏc nguồn khỏc do Quốc Hội phờ chuẩn. Quỹ sẽ hoạt động như một tổ chức đầu

chuyờn nghiệp với cỏc thành viờn của Hội đồng quản trị do Quốc Hội bổ nhiệm với

nhiệm kỳ 5-7 năm. Hội đồng quản trị cú nhiệm vụ lónh đạo hoạt động của Quỹ, bổ nhiệm

và giỏm sỏt hoạt động của cỏc thành viờn trong Ban Tổng giỏm đốc. Hỡnh thức đầu tư của

Quỹ cú thể là cho Chớnh phủ vay để tài trợ cỏc cụng trỡnh, cỏc dự ỏn lớn, mua bỏn chứng

khoỏn trờn thị trường chứng khoỏn, đầu tư trờn thị trường tiền tệ....

Khi thực hiện cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước, tuỳ thuộc vào quy mụ và vị trớ của doanh nghiệp trong nền kinh tế, Nhà nước cú thể uỷ thỏc (bằng văn bản) số cổ

phần nhà nước trong cỏc doanh nghiệp này cho Quỹ quản lý tài sản quốc gia, Bộ chủ

quản và một số doanh nghiệp đối tỏc cú quan hệ mật thiết đối với đầu vào và đầu ra của

doanh nghiệp quản lý. Cỏc tổ chức này sẽ cử người tham gia Đại hội cổ đụng và biểu

quyết bằng số cổ phần của mỡnh. Dĩ nhiờn, trừ trường hợp Chớnh phủ quyết định tư nhõn

hoỏ doanh nghiệp nhà nước, cỏc cổ phần này khụng được phộp mua bỏn, chuyển nhượng.

Cơ cấu vốn cổ phần nhà nước uỷ thỏc cho cỏc tổ chức này xin được đề xuất như sau: a)

Quỹ quản lý tài sản quốc gia: 20-30%; b) Bộ chủ quản:5-10%; c) Cỏc doanh nghiệp đối

tỏc quan trọng: 5%.

Một phần của tài liệu BAI TIEU LUAN TTCK DOC (Trang 109 -114 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×