Tự luận (7 điểm) Cõu 4 ( 2 điểm ).

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 41 - 44)

Cõu 4 ( 2 điểm ).

Em đồng ý với những ý kiến nao sau đõy? Giải thớch?

a. Mặc quần ỏo đẹp, đắt tiền mới tạo được ấn tượng tốt với cỏc bạn cựng lớp. b. Nờn nhờ chị làm hộ bài Văn để dược điểm cao.

c. Hứa đến nhà bạn học nhúm nhưng nếu cú bạn khỏc rủ đi chơi vui hơn thỡ nờn đi. d. Nếu bạn vi phạm kỉ luật thỡ cú thể đỏnh bạn.

đ. Khi bị điểm kộm học sinh cú thể tỏ ra bực bội, khú chịu. e. Nờn tặng hoa điểm 10 cho cỏc thầy cụ giỏo.

g. Học sinh khụng cần ủng hộ đồng bào lũ lụt. h. Nờn tặng hoa cho mẹ nhõn dịp 20- 10.

Cõu 5 ( 3 điểm ).

Tụn sư trọng đạo là gỡ? í nghĩa của tụn dư trọng đạo? Kể những biểu hiện tụn sư trọng đạo?

Cõu 6 ( 2 điểm ).

Xây dựng tình huống thể hiện nội dung bài Trung thực .

*

Đáp án và biểu điểm: I- Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ).

Cõu 1 ( 1 điểm )

Mỗi ý đúng đợc 0,25điểm. Yêu cầu điền đúng:

a. (1) Cần có ở mỗi ngời; (2) Mọi ngời; (3) Yêu mến; (4) Và giúp đỡ.

b.(1) Tôn trọng sự thật; (2) Chân lí, lẽ phảI; (3) Thật thà; (4) Dũng cảm nhận lỗi.

Cõu 2 ( 1 điểm ).

Điền những biểu hiện tương ứng với nội dung cỏc bài đó học vào cột B. HS có thể nêu nhiều biểu hiện khác nhau mỗi biểu hiện đúng đợc 0,5 điểm:

A. Nội dung bài học B. Cỏc biểu hiện

1. Yờu thương con người. Quyên góp ủng hộ ngời nghèo, giúp đỡ ngời già, giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn.

2. Trung thực. Không quay cóp, không nói dối.

Cõu 3 ( 1 điểm )

Hóy nối mỗi cõu ở cột A với cột B mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm: 1-> c; 2-> a; 3-> b; 5->d

II- Tự luận ( 7 điểm ).Cõu 4 ( 2 điểm ). Cõu 4 ( 2 điểm ).

A: S .Vì không sống giản dị, không sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của của gia đình, HS

B: S. Vì không trung thực, lừa dối thầy cô, học không tiến bộ. C: S. Vì không tự trọng, không giữ chữ tín.

D: S. Vì không yêu thơng con ngời, thiếu kỉ luật.

Đ: S. Vì không biết ơn, không tôn s trọng đạo, vô lễ, thiếu đạo đức. E: X. Vì có đạo đức, biết ơn, tôn s trọng đạo.

G: S. Vì thiếu đồng cảm, thiếu quan tâm, chia sẻ, không yêu thơng con ngời. H: X Vì hiếu thảo, biết ơn mẹ.

Cõu 5 ( 3 điểm ).

- Trả lời ý a, b nội dung bài học bài 6 ( SGK- 19 ).( 1,5 điểm ).

- Biểu hiện: Kính trọng, lễ phép, vâng lời thầy cô, học tốt.( 1,5 điểm ).

6. Xây dựng tình huống thể hiện nội dung bài Trung thực ( 2 điểm ).

Yêu cầu xây dựng tình huống đúng nội dung lời thoại rõ ràng, phù hợp.

4. Tổng kết:

-GV thu bài, nhận xột tiết kiểm tra.

5. Hướng dẫn học tập:

- Làm bài tập sỏch BT và sỏch BT tỡnh huống. - Chuẩn bị trước bài: Khoan dung

Ngày soạn: 26. 10. 2016

Tuần 12- Tiết: 12- Bài 8: Khoan dung

I. MUC TIấU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là khoan dung? Thấy đú là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp. - í nghĩa của khoan dung trong cuộc sống?

- Cỏch rốn luyện để trở thành người cú lũng khoan dung

2. Kĩ năng:

- Lắng nghe và hiểu người khỏc, biết chấp nhận và tha thứ. - Cư xư tế nhị với mọi người.

- Sống cởi mở, thõn ỏi, nhường nhịn.

3. Thỏi độ:

- Biết quan tõm, tụn trọng mọi người, khụng mặc cảm, khụng định kiến hẹp hũi.

4. Năng lực:

- Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tỏc, sỏng tạo.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Những mẩu chuyện ngoài thực tế , SGK, SGV GDCD 7. III . TIẾN TRINH DAY HOC

2. Khởi động: kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới. 3. Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

- Mục tiờu: HS hiểu thế nào là khoan dung? Thấy đú là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

- Phương phỏp: Kết hợp cỏc phương phỏp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhúm,

đàm thoại, sắm vai.

- Phương tiện: SGK, SGV GDCD 7.

- Năng lực: Nhận biết vấn đề, giao tiếp, sỏng tạo, giải quyết vấn đề.

GV: A vụ tỡnh làm rơi vở B xuống đất, mặc dự A đó nhặt lờn và xin lỗi B nhưng B vẫn mắng A thậm tệ. Nhõn xột?

GV: Năm 1995 Liờn hợp quốc lấy làm năm quốc tế về lũng khoan dung...

Hoạt động 2: Tỡm hiểu truyện đọc:

- Mục tiờu: HS hiểu thế nào là khoan dung? Thấy đú là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

- Phương phỏp: Kết hợp cỏc phương phỏp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhúm,

đàm thoại, sắm vai.

- Phương tiện: SGK, SGV GDCD 7.

- Năng lực: Nhận biết vấn đề, giao tiếp, sỏng tạo, giải quyết vấn đề.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung cần đạt

? Đọc phõn vai truyện đọc? ? Thỏi độ của Khụi đối với cụ giỏo như thế nào? Về sau cú sự thay đổi như thế nào? Vỡ sao cú sự thay đổi đú? ( Nhúm 1 )

? Cụ Võn cú thỏi độ việc làm như thế nào trước thỏi độ việc làm của Khụi? ( Nhúm 2).

? Nhận xột về việc làm, thỏi độ của cụ Võn? ( Nhúm 3 ) ? Em rỳt ra được bài học gỡ qua cõu chuyện trờn?

- Đọc

- Lỳc đầu đứng đậy núi to: “ Thưa cụ....khú đọc quỏ”; Về sau: Cỳi đầu,rơm rớm nước mắt, giọng nghốn nghẹn, xin lỗi cụ vỡ chứng kiến cụ tập viết, biết nguyờn nhõn, hối hận.

- Lặng người, thay đổi nột mặt→ tập viết→ tha lỗi cho Khụi.

- Kiờn trỡ, độ lượng, vị tha, khoan dung.

- Khụng nờn vội vàng định kiến về người khỏc, cần biết tha thứ. -Khú tớnh, thiếu vị tha→ làm sứt mẻ tỡnh bạn. I. Truyện đọc:

Hóy tha lỗi cho em.

* Bài học:

Cần khoan dung khi người khỏc đó nhận ra lỗi lầm và sửa chữa.

Hoạt động 3: Tỡm hiểu nội dung bài học.

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w