Tỡnh cảm, thỏi độ làm

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 33 - 36)

- Hành động biết ơn, làm những việc tốt đẹp.

- Học sinh tự tỡm, trả lời trước lớp.

- Là truyền thống dõn tộc. - Là nột đẹp trong tõm hồn mỗi người.

- Vụ ơn, coi thường thầy cụ. - Học sinh núi rừ tỏc hại.

II. Nội dung bài học.

1. Khỏi niệm:

- Tụn sư trọng đạo: Tụn trọng, kớnh yờu và biết ơn đối với những người làm thầy giỏo, cụ giỏo( đặc biệt đối với những thầy, cụ giỏo đó dạy mỡnh), ở mọi lỳc, mọi nơi; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy đó dạy cho mỡnh.

2. Biểu hiện.

- Tỡnh cảm, thỏi độ làm

vui lũng thầy cụ giỏo. - Hành động đền ơn, đỏp nghĩa. - Làm những điều tốt đẹp để xứng đỏng với thầy cụ giỏo. 3. í nghĩa. - Tụn sư trọng đạo là truyền thống quý bỏu của dõn tộc ta, chỳng ta cần phỏt huy.

- Tụn sư trọng đạo là nột đẹp trong tõm hồn mỗi con người , làm cho mối quan hệ giữa con người và con người ngày càng gắn bú, thõn thiết với nhau hơn.

Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập:

- Mục tiờu: Thế nào là tụn sư trọng đạo, Vỡ sao phải tụn sư trọng đạo, ý nghĩa củatụn sư trọng đạo. tụn sư trọng đạo.

- Phương phỏp: Kết hợp cỏc phương phỏp kể chuyện, thuyết minh, thảo luậnnhúm, đàm thoại nhúm, đàm thoại

- Phương tiện: SGK, SGV GDCD 7, sỏch BT tỡnh huống, tranh ảnh minh họa...

- Năng lực: Nhận biết vấn đề, giao tiếp, sỏng tạo, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, suy ngẫm hồi tưởng, ứng xử, tư duy phờ phỏn, tư nhõn thức.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung cần đạt

Giỏo viờn cho học sinh chơi trũ chơi tiếp sức. -Giỏo viờn làm trọng tài hướng dẫn trũ chơi.

-Giỏo viờn kết luận chung, tuyờn dương cỏc nhúm làm tốt

HS đọc yờu cầu BT 1

Hỏi: Hành vi thể hiện

tụn sư trọng đạo? Giải thớch?

Giỏo viờn gợi ý, hướng dẫn làm.

Giỏo viờn cho học sinh xỏc định cỏc cõu về tụn sư trọng đạo.

Giải được nghĩa cỏc cõu. Giỏo viờn đưa ra hai cõu về biết ơn thầy cụ.

Giỏo viờn gợi ý để học sinh làm. Giải đỳng nghĩa từng cõu. Xử lý tỡnh huống GV đưa ra 1 số BT tỡnh huống- HD HS làm. Giỏo viờn: Chỳng ta khụn lớn như ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy cụ giỏo. Cỏc thầy cụ khụng những

-Mỗi học sinh lấy một cõu, viết lờn bảng (5 phỳt)

Cỏc nhúm nhận xột, đỏnh giỏ

- Học sinh đọc yờu cầu bài a. - Làm cỏ nhõn, trả lời trước lớp.

- Cỏc em khỏc nhận xột, bổ sung.

- Học sinh đọc yờu cầu bài tập c.

- Học sinh giải nghĩa, cỏc em khỏc nhận xột, bổ sung. - Khụng thầy đố mày làm nờn. - Nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư. - Học sinh trả lời cỏ nhõn. Học sinh đọc và xử lý tỡnh huống. HS làm việc cỏ nhõn III. Bài tập: 1. Bài tập 1: a- Hành vi tụn sư trọng đạo: 1,3 vỡ tụn trọng, biết ơn cụ. - Hành vi cần phờ phỏn: 2,4 vỡ cú lối, hỗn lỏo. b. Ca dao, tục ngữ, danh ngụn về tụn sư trọng đạo: - Ca dao:

“ Muốn sang thỡ bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thỡ yờu lấy thầy”

- Tục ngữ:

“ Khụng thầy đú mày làm nờn”.

- Danh ngụn:

- “ Nhiệm vụ của cỏc thầy cụ giỏo rất nặng nề nhưng cũng rất vẻ vang”- Hồ Chớ Minh.

c. Cõu rừ nhất về tụn sư trọng đạo:

“ Muốn sang thỡ bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thỡ yờu lấy thầy”

giỳp ta mở mang được trớ tuệ mà cũn giỳp ta sống sao cho đỳng đạo làm con, làm trũ, làm thầy. Vậy chỳng ta phải làm trũn bổn phận của người học sinh chăm ngoan võng lời thầy cụ và lễ độ với mọi người.

4. Tổng kết:

- Đọc lại nội dung toàn bài.

- Thế nào là Tụn sư trọng đạo, biểu hiện, ý nghĩa?

- GV Cho HS làm một số bài tập tỡnh huống.

5. Hướng dẫn học tập:

- Học nội dung bài. - Làm phần a, b.

- Tiếp tục sưu tầm cỏc cõu ca dao, tục ngữ thể hiện thỏi độ tụn sư trọng đạo. - Đọc trước bài: "Đoàn kết, tương trợ".

Tuần 10- BÀI 7- Tiết: 10

ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ

I. MUC TIấU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Thế nào là đoàn kết tương trợ?

- í nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ người với người.

2. Kĩ năng:

- Rốn luyện mỡnh để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ với mọi người.

- Biết tự đỏnh giỏ mỡnh và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọi người. - Thõn ỏi, tương trợ giỳp đỡ bạn bố, hàng xúm, lỏng giềng.

3. Thỏi độ:

- Cú ý thức đoàn kết giỳp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

4. Năng lực:

- Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tỏc, sỏng tạo.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Những mẩu chuyện ngoài thực tế , SGK, SGV GDCD 7. III . TIẾN TRINH DAY HOC

1. Ổn định tổ chức.( kiểm tra sĩ số) 2. Khởi động: kiểm tra bài cũ: 2. Khởi động: kiểm tra bài cũ:

? Tỡm những cõu tục ngữ, danh ngụn núi về tụn sư trọng đạo? í nghia? ? Thế nào là tụn sư trọng đạo? í nghĩa của tụn sư trọng đạo?

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

- Mục tiờu: Thế nào là đoàn kết tương trợ. í nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ người với người.

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w