- Mỗi tổ một khối gỗ hình hộp chữ nhật, cĩ mĩc để buộc dây kéo.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của Thầy và Trị T.lg Kiến thức cần đạt.
Ổn định tổ chức 1’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. GV: Đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu đặc điểm của lực đàn hồi về:
8’ *GVĐVĐ: Chúng ta đã tìm hiểu về 2 loại lực cơ học( lực hấp dẫn, lực đàn hồi). Bài 13 sẽ giúp các em tìm hiểu thêm
Điều kiện xuất hiện, điểm đặt, hướng?
Câu 2: Phát biểu được định luật Húc và viết
hệ thức của định luật đối với độ biến dạng của lị xo?
Câu 3: Lên bảng làm bài tập 3/74 sgk. HS: Đại diện 3 HS lên bảng.
GV: Nhận xét, cho điểm. HS: Lắng nghe, ghi nhận. 1’ về 1 loại lực : lực ma sát. Phần này các em đã được biết đến ở lớp 8. Lực ma sát cĩ những đặc điểm gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm của lực ma sát trượt.
a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.
b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân.c. Tổ chức dạy học: c. Tổ chức dạy học:
ĐVĐ: GV gọi đại diện 1 HS lên bảng đấy cho hộp phấn chuyển động trên bàn.
Câu hỏi 1: Em hãy nhận xét về trạng thái của
hộp phấn khi thơi đẩy?
Câu hỏi 2: Lực nào đã làm cho vật dừng lại? Câu hỏi 3: Vẽ các vectơ v F⃗; ⃗ms?
GV giới thiệu: Lực ma sát xuất hiện khi một
vật trượt trên bề mặt của một vật khác gọi là lực ma sát trượt.
Chuyển ý: Độ lớn của lực ma sát trượt được xác định như thế nào?
6’ I. Lực ma sát trượt. 1. Điều kiện xuất hiện:
- Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt. - Tác dụng: Cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đĩ.
2. Hướng.
- Ngược với hướng của vận tốc.
VD: Khi phanh xe, lực ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe.
Câu hỏi 4: Tác dụng của lực ma sát
trượt?
Câu hỏi 5: Hướng của lực ma sát so với
hướng chuyển động?
Câu hỏi 6: Lấy một vài VD về lực ma
sát trượt?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực ma sát trượt.
a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.
b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đơi.c. Tổ chức dạy học: c. Tổ chức dạy học:
GVĐVĐ: Đo độ lớn lực ma sát trượt như thế
nào?
Quỹ thời gian cho hoạt động nhĩm
- Thời gian chuẩn bị:
- Thời gian trình bày: Đại diện 4 nhĩm lên treo kết quả trên bảng.
- Thời gian thảo luận: Các nhĩm nhận xét cho nhau theo kĩ thuật 321.
- Thời gian kết luận (Thầy):
HS hoạt động nhĩm: Tiến hành thí nghiệm 25’ 9’ 4’ 1’ 2’ 2’
3. Đo độ lớn lực ma sát trượt như thếnào? nào?
- Dùng lực kế kéo cho vật trượt đều trên mặt phẳng ngang.
=> Số chỉ của lực kế là độ lớn của lực ma sát trượt.
HS hoạt động nhĩm:
1. Mĩc lực kế vào một khúc gỗ hình hộp
chữ nhật đặt trên bàn rồi kéo theo phương ngang cho khúc gỗ chuyển động gẫn như thẳng đều
=> Ghi số chỉ lực kế vào bảng.
2. Tiến hành lại bước 1 năm lần
=> Ghi số chỉ lực kế vào bảng.
3. Khi vật CĐTĐ theo phương ngang:
+ Chỉ ra các lực tác dụng lên khúc gỗ. + Độ lớn của Fmst với Fk ?
4. Đặc điểm của độ lớn.
B A
Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018
2, hoạt động 2 trong phiếu học tập:
Thi nghiệm kiểm chứng: Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tớ nào trong các yếu tớ sau đây?
Quỹ thời gian cho hoạt động nhĩm
- Thời gian chuẩn bị:
- Thời gian trình bày: Đại diện 2 nhĩm lên treo kết quả trên bảng và lần lượt từng nhĩm trình bày.
- Thời gian thảo luận: Các nhĩm nhận xét cho nhau theo kĩ thuật 321.