IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 92 - 95)

III. Thí nghiệm kiểm chứng.

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân,ghép

IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

... ...

Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018

Tiết 32

Bài19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU.

Ngày soạn:01/12/2016 Lớp dạy

Ngày dạy

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nắm vững được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều .

- Biết phân tích một lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện của bài tốn.

2. Kĩ năng:

- Học sinh được tham gia vào các hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhĩm, ghép đơi.

- Học sinh cĩ thể: + Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực.

+ Rèn luyện tư duy logic, vận dụng quy tắc làm được một số bài tập đơn giản. - Nâng cao được các năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Tài liệu giảng dạy : SGK, SGV, giáo án.

- Dụng cụ thí nghiệm: đĩa momen, các quả nặng, dây treo. - Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu bài tập.

2. Học sinh :

- Ơn tập kiến thức về lực, tổng hợp lực.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy và Trị T.lg Kiến thức cần đạt

Ổn định tổ chức 1’

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.

Mơmen lực đối với một trục quay là gì? Cánh tay địn của lực là gì?

+ Khi nào thì lực tác dụng và một vật cĩ trục quay cố định khơng làm cho vật quay?

+ Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật cĩ trục quay cố định ?

Đặt vấn đề:Chúng ta từng nhìn thấy hoặc đã từng tham gia gánh lúa, gánh nước, gánh hàng,...Muớn tìm vị tri để đặt vai vào đòn gánh hay tổng trọng lượng mà ta phải gánh là bao nhiêu thì ta áp dụng qui tắc nào?

5’

Hoạt động 2 : Tìm hiểu quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều .

a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đơi.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:

7’ 1. Quy tắc tổng hợp lực hai lực song song cùng chiều:

Câu hỏi 1: Cĩ 2 lực song song, cùng chiều,

hợp lực của chúng như thế nào?

Câu hỏi 2: Nhận xét mối liên hệ giữa giá

của hợp lực và giá của các lực thành phần?

Câu hỏi 3:Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực

song song cùng chiều.

Câu hỏi 4: Chứng minh rằng quy tắc trên vẫn

đúng khi AB khơng vuơng gĩc với 2 lực thành phần F⃗1 và F⃗2

Chuyển ý : Trong nhiều trường hợp chúng ta lại phải tìm cách phân tich một lực thành 2 lực song song cùng chiều . Vậy quy tắc trên cĩ thể vận dụng được khơng?

a) Nội dung (sgk) Hình 19.3 b) Biểu thức F=F1+F2. F1 F2= d2 d1 (chia trong) b)Hợp nhiều lực: ⃗F=⃗F1+ ⃗F2+⃗F3+.. .+⃗Fn = ⃗R1 +⃗F3+. . .+ ⃗Fn = ⃗R2+.. . +⃗Fn Hợp lực ⃗F tìm được sẽ là

một lực song song cùng chiều với các lực thành phần, cĩ độ lớn:

F=F1+F2+F3+...+Fn

Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc hợp lực song song, cùng chiều để rút cách phân tích một lực thành hai lực song song và giải thích về trọng tâm của vật rắn.

a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đơi.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:

Câu hỏi 1: Em hãy đọc SGK và giải thích

trọng tâm của vật rắn.Dựa vào phần giải tích trên em hãy trả lời C3.

GV :Chú ý phân tích 1 lực thành 2 lực song song cùng chiều, ngược lại với phép tổng hợp lực.

Và nhận xét về hệ 3 lực song song cân bằng. - Các em lên bảng vẽ hình 19.6

+ Hệ 3 lực song song cân bằng cĩ đặc điểm: - Ba lực đĩ phải cĩ giá đồng phẳng

- Lực ở trong phải ngược chiều với 2 lực ở ngồi

- Hợp lực của 2 lực ở ngồi phải cân bằng với lực ở trong.

10’ 2.Chú ý:

-Lí giải về trọng tâm vật rắn: Chia vật rắn thành nhiều phần tử nhỏ, các trọng lực nhỏ tạo thành một hệ lực song song cùng chiều đặt lên vật. Hợp lực của chúng là trọng lực tác dụng lên vật cĩ điểm đặt là trọng tâm của vật.

- Phân tích một lực thành hai lực song song: Cĩ vơ số cách phân tích một lực ⃗F đã cho thành hai lực ⃗F1 và ⃗F2 song song, cùng chiều với lực F⃗. Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại. 17’ G

Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhĩm.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:

Bài 2/106 SGK.

Câu hỏi 1:Viết các cơng thức của quy tắc

hợp lực song song cùng chiều?

Câu hỏi 2: Chiều dài của địn gánh cĩ mối

quan hệ gì với d1 và d2 ?

Câu hỏi 3: Giải hệ phương trình tìm d1, d2.

Bài đọc

Một thanh sắt cĩ khối lượng 50kg được kê bởi hai giá đỡ O1 và O2 ở hai đầu. Đường thẳng đứng qua trọng tâm G chia đoạn thẳng

O1O2 theo tỉ lệ

OO2

OO1=2 . Tính lực của

thanh sắt đè lên từng giá đỡ.

Câu hỏi 4:Viết các cơng thức của quy tắc

hợp lực song song, cùng chiều cho bài tốn trên?

(Làm tương tự gợi ý trên.)

Học sinh hoạt động nhĩm:

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w