thí nghiệm của HS, GV rút ra kết luận về đặc điểm độ lớn của lực ma sát trượt.
Câu hỏi 1: Vì Fmst ~ N => Lập hệ số tỉ lệ giữa chúng? Tỉ số này cĩ giá trị bằng 1 số như thế nào? GV: Đặt t mst N F
Câu hỏi 2: Suy ra cơng thức tính độ lớn của
lực ma sát trượt?
Câu hỏi 3: t cĩ đơn vị là gì?
Câu hỏi 4: t phụ thuộc vào những yếu tố nào?
GV. Giới thiệu qua về ma sát nghỉ và ma sát lăn. 16’ 7’ 4’ 2’ 3’
- Khơng phụ thuộc vào:
+ diện tích bề mặt tiếp xúc, + tốc độ của vật.
- Phụ thuộc vào:
+ vật liệu của hai mặt tiếp xúc,
+ tình trạng của 2 mặt tiếp xúc (độ nhám, độ sạch, độ khơ,…).
- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực theo cơng thức: Trong đĩ: + N: là áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc (N). + t : là hệ số tỉ lệ gọi là hệ số ma sát trượt. t: Phụ thuộc vào:
+ vật liệu 2 mặt tiếp xúc, + tình trạng của 2 mặt tiếp xúc
Chú ý: Khi vật trượt trên mặt sàn nằm
ngang: N = P = m.g
Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (4 phút) GV: Nhấn mạnh kiến thức chính của tiết học.
HS: Lắng nghe, ghi nhớ.
GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Tại lốp xe phải cĩ các rãnh, các gờ lồi lõm?
+ Tại sao các trục chuyển động thường được chế tạo kèm theo một ổ bi sắt bên ở giữa?
Bài 1: Một vật cĩ khối lượng 20kg trượt trên sàn nhà , hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà
bằng 0,3. Vẽ và tính độ lớn lực ma sát tác dụng lên vật? Cho g=9,8m/s2.
Bài 2: Một vật cĩ khối lượng 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và
mặt bàn là 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi với một lực 2N. Cho g=9,8m/s2
1. Vẽ các lực tác dụng lên vật?Tìm hợp lực tác dụng lên vật? Tính gia tốc của vật? 2. Tính quãng đường vật đi được sau 1s?
Bài 3: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nĩ một vận tốc đầu vo=3,5m/s. Sau khi đẩy hộp
chuyển động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt 0,3. g=9,8m/s2 1. vẽ các lực tác dụng lên vật ( khi vật đang trượt)?
2. tìm gia tốc của hộp?hộp đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại?
GV: Yêu cầu HS về nhà:
- Học bài.
- Vẽ sơ đồ tư duy bài: Lực ma sát.
- Làm các bài tập 4, 6, 7 SGK trang 78, 79.
HS: Nhận nhiệm vụ học tập.
---
TIẾT 26. THỰC HÀNH: ĐO HỆ SỚ MA SÁT (Tiết1)
Ngày soạn: 14/11/2016
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Hiểu được cơ sở lí thuyết:
- Biết được mục đích thực hành và xây dựng được cơng thức tính hệ số ma sát theo gia tốc của vật trượt trên mặt nghiêng và gĩc nghiêng
tan os t a gc
từ đĩ nêu được phương án thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt t theo phương pháp động lực học (gián tiếp thơng qua cách đo gia tốc a và gĩc nghiêng )
2. Kỹ năng
- Học sinh được tham gia vào các hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhĩm, ghép đơi.
- Học sinh cĩ thể:
Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm:
+ Biết mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và sử dụng được chế độ đo phù hợp.
+ Biết sử dụng nguồn biến áp, sử dụng thước đo gĩc và quả rọi. + Lắp ráp được thí nghiệm theo sơ đồ.
Biết cách tiến hành thí nghiệm: + Đo chiều dài mặt nghiêng.
+ Tiến hành đo thời gian vật trượt trên mặt nghiêng nhiều lần. + Ghi chép các số liệu.
Biết tính tốn các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả: + Tính gia tốc theo cơng thức cơng thức 2
2s a t . + Tính μt theo cơng thức tan os t a gc
với g cĩ giá trị được xác định cho trước. + Nhận xét kết quả thí nghiệm.
- Nâng cao được các năng lực: Năng lượng sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề.