- Tổ 2 +4 làm bài tốn đọc
3. Cân bằng phiếm định
Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng phiếm định thì sẽ cân bằng ở vị trí cân bằng mới. (H.20.4)
* Vị trí trọng tâm của vật gây nên các dạng cân bằng khác nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế.
a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.
b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép
đơi.
c.Tổ chức dạy học:
Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018
GV mời đại điện 4 tổ lên bàn để các khối hộp theo hình 20.6 theo thứ tự 1-a, 2-b,3-c,4-d
Câu hỏi 1: Các vị trí cân bằng này cĩ
vững vàng như nhau khơng? Ở vị trí nào vật dễ bị lật đổ hơn?
- Các vật chúng ta xét là các vật cĩ mặt chân đế.
Câu hỏi 2: Thế nào là mặt chân đế
của vật?
Câu hỏi 3: Hãy xác định mặt chân đế
của khối hộp ở các vị trí 1, 2, 3, 4?
Câu hỏi 4: Các em hãy nhận xét giá
của trọng lực trong từng trường hợp?
Câu hỏi 5: Điều kiện cân bằng của
vật cĩ mặt chân đế?
Câu hỏi 6: Mức độ cân bằng của
vững vàng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Muốn vật khĩ bị lật đổ phải làm gì?
Câu hỏi 7: Tại sao ơtơ chất trên nĩc
nhiều hàng nặng dễ bị lật đổ chỗ đường nghiêng?
Câu hỏi 8: Tại sao khơng lật đổ được
con lật đật?
1. Mặt chân đế là gì?
- Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chúng bằng cả một mặt đáy như hình 20.6.1. Khi ấy, mặt chân đế là mặt đáy của vật.
- Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đĩ.
2. Điều kiện cân bằng
ĐKCB của một vật cĩ mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế).