Quy tắc hình bình hành.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 48 - 50)

I. Lực Cân bằng lực 1 Khái niệm lực

2. Quy tắc hình bình hành.

- Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng F⃗1 F⃗ O F⃗2 - Về mặt tốn học: FF1 F2 Độ lớn:  1 2 2 1 2 2 2 1 2 F F 2.F.F .cosF ,F F   

Câu hỏi 1: Hãy vẽ tiếp thêm hai cạnh

nữa để tạo ra hình bình hành cĩ hai cạnh F1,F2 ?

Câu hỏi 2: Nhận xét gì về lực F với đường chéo của hình bình hành kẻ từ điểm đồng quy?

Câu hỏi 3: Tổng hợp lực tuân theo

quy tắc nào?

Hoạt động 3: Tìm điều kiện cân bằng của chất điểm.

* PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại. * Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đơi.

GVĐVĐ: Khi một vật chịu tác dụng của nhiều

lực, vật sẽ cân bằng khi nào?

3’ III. Điều kiện cân bằng của chất điểm

- Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp của các lực tác dụng lên nĩ phải bằng khơng.

Câu hỏi 1: Hợp lực tác dụng lên quả

Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018

GV: Trở lại VD phần I.4

 F T P     0

Câu hỏi 2: Nếu coi quả nặng như một

chất điểm, nếu chất điểm chịu nhiều lực tác dụng, để chất điểm cân bằng ta phải cĩ điều kiện gì?

0 ... 3 2 1 ⃗ ⃗ ⃗ ⃗    F F F Hoạt động 4: Vận dụng * PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.

* Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, hoạt động nhĩm.

Thảo luận nhĩm là ý a, b, c của bài tập vận dụng:

- Thời gian chuẩn bị: - Thời gian trình bày: - Thời gian thảo luận:

- Thời gian kết luận (Thầy):

10’3’ 3’ 2’ 2’ 3’ *Vận dụng:

Chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực cĩ độ lớn F1=30N, F2 = 40N. Vẽ hình và tìm độ lớn hợp lực của hai lực trong các trường hợp sau:

a. 2 lực cùng phương, cùng chiều b. 2 lực cùng phương, ngược chiều c. 2 lực vuơng gĩc nhau.

d. 2 lực hợp với nhau một gĩc 60o

Hoạt động 5: Tìm hiểu phép phân tích lực

* PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.

* Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, hoạt động nhĩm

GVĐVĐ: Trong thí nghiệm ở mục II.1: Ta cĩ

thể thấy, ta cĩ thể thay lực F bằng các lực 2

1,F

F thì tác dụng của lực F lên vật vẫn giữ

nguyên khơng đổi. Đĩ là phép phân tích lực.

Câu hỏi 1: Phân tích lực là gì?

Câu hỏi 2: Nhìn vào hình vẽ, các em thấy các

lực F F F⃗ ⃗ ⃗3; ;'1 '2liên hệ với nhau như thế nào?

Câu hỏi 3: Muốn phân tích 1 lực thành 2 lực

thành phần cĩ phương đã biết thì làm như thế nào?

4’ IV. Phân tích lực 1. Định nghĩa

- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực cĩ tác dụng giống hệt như lực đĩ. - Các lực thay thế gọi là các lực thành phần. O F⃗'2 ' 1 FF⃗3 2. Chú ý: Để phân tích lực chúng ta cũng dùng quy tắc hình bình hành. Nhưng chỉ khi biết một lực cĩ tác dụng cụ thể theo 2 phương nào đĩ thì ta mới phân tích lực đĩ theo 2 phương ấy.

Hoạt động 5 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (3 phút) GV: Nhấn mạnh kiến thức chính tồn bài.

HS: Lắng nghe, ghi nhớ. GV: Yêu cầu HS về nhà:

- Học bài.

- Vẽ sơ đồ tư duy lí thuyết bài học. - Làm bài tập 5,6,7 SGK trang 58.

HS: Nhận nhiệm vụ học tập. IV. CỦNG CỚ:

- Chuẩn bị bài tập trong SBT.

---

TIẾT 19. BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TICH LỰC.

Ngày soạn: 3/10/2017 Lớp dạy

Ngày dạy

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức về tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng của chất điểm. 2. Kĩ năng:

- Học sinh được tham gia vào các hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhĩm, ghép đơi.

- Học sinh cĩ thể: Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập đơn giản về tổng hợp và phân tích lực.

- Nâng cao được các năng lực: Năng lượng sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w