Mức vững vàng của cân bằng.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 99 - 102)

- Tổ 2 +4 làm bài tốn đọc

3. Mức vững vàng của cân bằng.

Độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.

+ Trọng tâm của vật càng cao và diện tích của mặt chân đế càng nhỏ thì vật càng dễ bị lật đổ và ngược lại.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hướng dẫn về nhà.

+ GV tĩm lại nội dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

... ...

Tiết 34

§ 21: CHUYỂN ĐỢNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN.

CHUYỂN ĐỢNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỢT TRỤC CỚ ĐỊNH.

Ngày soạn:15/12/2016 Lớp dạy

Ngày dạy

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nắm được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn

- Nắm được, khi vật rắn chịu tác dụng của một mơ maen lực khác khơng, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nĩ bị biến đổi( quay nhanh dần hoặc chậm dần).

- Lấy được ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay.

2. Kĩ năng:

- Học sinh được tham gia vào các hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhĩm, ghép đơi.

- Học sinh cĩ thể: + Áp dụng được định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng. + Rèn luyện tư duy logic.

- Nâng cao được các năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Tài liệu giảng dạy : SGK, SGV, giáo án.

- Dụng cụ thí nghiệm: mẩu gỗ kích thước 5-10cm. thí nghiệm hình 21.4 sgk ( một sợi dây khơng dãn, 2 quả nặng, 1 rịng rịng cố định, một giá treo)

- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu bài tập.

2. Học sinh :

- Ơn lại định luật II Niu-tơn, tốc độ gĩc và momen lực.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy và trị T.g Nội dung

Ổn định lớp 1

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

HS1: Thế nào là dạng cân bằng bền, khơng bền, phiếm định? Vị trí trọng tâm của vật cĩ vai trị gì với mỗi dạng cân bằng?

Đặt vấn đề: Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay quanh 1 trục cố định là 2 chuyển động đơn giản nhất. Chúng cĩ đặc điểm gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động tịnh tiến của vật rắn.

a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đơi.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:

I.Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn.

1.Định nghĩa

Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đĩ đường nối hai điểm bất kì của vật luơn song song với chính

Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018

GV : Đánh dấu 2 điểm A, B trên miếng gỗ nối lại thành đoạn thẳng AB, sau đĩ kéo miếng gỗ chuyển động.

Câu hỏi 1:Hãy nhận xét vị trí của đoạn AB

khi miếng gỗ chuyển động?

Câu hỏi 2: Chuyển động của miếng gỗ là

chuyển động tịnh tiến. Hãy nêu định nghĩa chuyển động tịnh tiến?

Câu hỏi 3: Dựa vào định nghĩa đĩ, em hãy

trả lời câu C1.

GV :Chú ý cĩ chuyển động tịnh tiến thẳng, cong hoặc trịn.

Câu hỏi 4: Lấy ví dụ?

GV: Trong chuyển động tịnh tiến tất cả các điểm trên vật đều chuyển động như nhau, nghĩa là đều cĩ cùng một gia tốc. Vì vậy ta cĩ thể coi vật như một chất điểm để tính gia tốc của vật, chúng ta cĩ thể áp dụng định luật II Niu-tơn để tìm gia tốc của vật rắn. GV: Trường hợp vật chuyển động tịnh tiến thẳng, chọn Ox cùng hướng chuyển động, rồi chiếu phương trình vectơ (1) lên trục tọa độ đĩ.

- Chiếu lên phương Oy:

Chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu chuyển động tịnh tiến của vật rắn.Vậy với những vật rắn quay quanh một trục cớ định thì chúng cĩ đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu phần II.

nĩ. VD:

- Chuyển động tịnh tiến thẳng

-Chuyển động tịnh tiến cong: cầu thang cuốn, vận động viên nhẩy cầu, chuyển động của cabin chở khách trên cáp treo.. -Chuyển động tịnh tiến trịn: bàn đạp khi đang đi xe đạp, chiếc đu đang quay...

2.Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến.

Tất cả các điểm trên vật chuyển động với cùng một gia tốc. Định luật II Niu-tơn: F a m   ⃗

Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động quay của vật rắn.

a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đơi.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:

GV: Dùng đĩa momen đánh dấu 2 điểm, làm cho đĩa quay 1 gĩc nào đĩ.

Câu hỏi 1: Hãy nhận xét gĩc quay của 2

điểm trong cùng 1 khoảng thời gian? Và tổng quát cho mọi điểm trên vật ?

Câu hỏi 2: Vậy cĩ giá trị như thế nào nếu vật quay đều? Quay nhanh dần? Chậm dần?

GV: chú ý cho hs.

Mọi điểm của vật quay với cùng một tốc độ gĩc nhưng cĩ tốc độ dài khác nhau.

II.Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.

1.Đặc điểm của chuyển động quay.

Mọi điểm trên vật chuyển động quay với cùng một tốc độ gĩc .

- Vật quay đều :  khơng đổi. - Vật quay nhanh dần :  tăng dần. - Vật quay chậm dần:  giảm dần.

Chuyển ý: Vậy dưới tác dụng của mơ men lực thì cĩ ảnh hưởng gì đến tớc độ gĩc của vật rắn khi quay quanh một trục cớ định khơng ?Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu thi nghiệm trong phần 2.

Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh 1 trục

a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đơi.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:

GV bố trí TN hình 21.4 - Cho 2 vật cùng trọng lượng;

Câu hỏi 1: Các em hãy trả lời C2?

- Treo hai vật cĩP1 P2; giữ vật 1 ở độ cao h, thả nhẹ cho hai vật chuyển động.

Câu hỏi 2: Các em hãy trả lời C3?

Câu hỏi 3: Nhận xét chuyển động của 2

vật và rịng rọc?Giải thích tại sao rịng rọc quay nhanh dần?

Câu hỏi 4: Em hãy rút ra nhận xét về tác

dụng của momen lực đối với một vật quay quanh 1 trục?

Câu hỏi 5:Em hãy về nhà đọc thêm phần 3 và giải thích tại sao khi biểu diễn động tác quay trên băng, người diễn viên càng gập tay sát thân thể thì quay càng nhanh, và ngược lại muốn giảm tốc độ quay thì dang tay ra.

( gợi ý: sự bđổi c/đ quay phụ thuộc vào sự phân bố khối lượn với trục quay )

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w