I. Lực Cân bằng lực 1 Khái niệm lực
2. Khối lượng và mức quán tính a.Định nghĩa.
a.Định nghĩa.
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
*NX: Vật cĩ khối lượng càng lớn thì mức quán tính càng lớn và ngược lại. *Vận dụng:
-Tại sao máy bay phải chạy một quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được?
b.Tính chất của khối lượng.
- Là đại lượng dương, vơ hướng, khơng đổi đối với mỗi vật.
- cĩ tính chất cộng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Trọng lực và trọng lượng
* PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại. * Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đơi
Câu hỏi 1:Nêu định nghĩa trọng lực?
Câu hỏi 2: Từ định luật II suy ra biểu thức
của trọng lực?
Câu hỏi 3: Cho biết đặc điểm của vecto
trọng lực?
ĐVĐ: Tại sao khi ta tát vào lưng bạn một
cái, tay ta cũng cảm thấy đau.
Định luật III của Niu tơn sẽ giải thích giúp ta
3.Trọng lực và trọng lượng a.Trọng lực:
- Là lực hút của trái đất tác dụng lên vật, gây ra gia tốc rơi tự do.
- Biểu thức: P mg
- Đặc điểm của vecto trọng lực: +Điểm đặt: tại trọng tâm của vật. +Phương thẳng đứng.
+Chiều :hướng xuống +độ lớn: P=mg - Vẽ vecto trọng lực tác dụng lên vật đặt trên mặt phẳng ngang và mặt phẳng nghiêng b. Trọng lượng. Là độ lớn của trọng lực.
điều này
Hoạt động 3: Tìm hiểu về định luật III Newton.
* PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại. * Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đơi
Câu hỏi 1:Nêu một số ví dụ về sự tương tác
giữa hai vật
HS: làm TN dùng tay tác dụng vào bàn một lực.
Câu hỏi 2: Hai lực này cĩ phải là cặp lực
cân bằng khơng? Tại sao?
VD: khi chèo thuyền, muốn cho thuyền tiến hoặc lùi ta phải làm thế nào?
III.Định luật III Niu-tơn 1.Sự tương tác giữa các vật.
VD:
-sự va chạm giữa hai viên bi.
-dùng tay tác dụng vào bàn một lực. -Sự va chạm của hai xe ơ tơ.
2.Định luật. *Nội dung:
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại A một lực. Hai lực này cĩ cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều (gọi là hai lực trực đối) *Biểu thức: AB BA F F GV: hướng dẫn hs tìm ra cặp lực và phản lực theo định luật III.
Câu hỏi 3: Vật đặt trên mặt bàn, cĩ những
lực nào tác dụng vào vật, vào bàn?
Câu hỏi 4: Cĩ những cặp lực trực đối nào
cân bằng nhau và những cặp lực nào khơng cân bằng nhau? Vẽ hình 3.Lực và phản lực. Trong hai lực F v F AB à BA , gọi một lực là lựctác dụng thì lực kia là phản lực. *Đặc điểm của lực và phản lực: - Luơn xuất hiện (mất đi) đồng thời - Là cặp lực trực đối khơng cân bằng VD: Vật đặt trên mặt sàn nằm ngang. Xác định cặp lực và phản lực.
Xác định cặp lực cân bằng.
Hoạt động 4: Củng cố.Hướng dẫn về nhà.
-GV: tĩm tắt lại các kiến thức trọng tâm
Câu 1: Một quả bĩng bay đến đập vào bức tường. Bĩng bị bật trở lại cịn tường thì vẫn đứng
yên. Như vậy cĩ trái với định luật III khơng.Giải thích
Câu 2: Khi chèo thuyền muốn cho thuyền tiến hoặc lùi phải làm thế nào? HS về nhà: vẽ sơ đồ tư duy cho ba định luật Niu tơn. Làm các bài tập SGK
---
TIẾT 21. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức ⃗P=m.⃗g . Đặc
điểm của vectơ trọng lực (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)Phân biệt trọng lực và trọng lượng. -Nội dung và biểu thức của định luật III Niu-tơn
-Nêu được những đặc điểm của lực và phản lực. biểu diễn được vectơ lực và phản lực trong một số TH cụ thể
2. Kĩ năng .
-Vận dụng các định luật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong c.s hàng ngày và làm các bài tập.
Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018
- Vận dụng định luật II và III để giải một số bài tập đơn giản.
- Nâng cao được các năng lực: Năng lượng sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tài liệu giảng dạy : SGK, SGV, giáo án. - Dụng cụ thí nghiệm:
- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu bài tập.
2.Học sinh:
- Ơn lại kiến thức về đặc điểm của 2 lực cân bằng, quy tắc tìm hợp lực của hai lực đồng quy.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy và trị T.Lg Kiến thức cần đạt
Ổn định lớp 1’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu nội dung định luật II Niu-
tơn ? Cơng thức của định luật.
Câu 2: Định nghĩa khối lượng? hai ơ tơ cĩ
khối lượng khác nhau đang chuyển động với cùng vận tốc, nếu được hãm với cùng một lực thì ơ tơ nào sẽ dừng nhanh hơn?
5’ ĐVĐ: Từ định luật II Niu tơn cịn cho ta một cách xác định lực bằng cơng thức m.a.Chúng ta đều biết trái đất tác dụng lên mọi vật một lực gọi là trọng luwcjvaf gây ra gia tốc RTD cho vật. Vậy biểu thức của trọng lực là gì chúng ta cùng tìm hiểu phần 3.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về định luật III Newton.
* PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại. * Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đơi
Câu hỏi 1:Nêu một số ví dụ về sự tương tác
giữa hai vật
HS: làm TN dùng tay tác dụng vào bàn một lực.
Câu hỏi 2: Hai lực này cĩ phải là cặp lực
cân bằng khơng? Tại sao?
VD: khi chèo thuyền, muốn cho thuyền tiến hoặc lùi ta phải làm thế nào?
III.Định luật III Niu-tơn 1.Sự tương tác giữa các vật.
VD:
-sự va chạm giữa hai viên bi.
-dùng tay tác dụng vào bàn một lực. -Sự va chạm của hai xe ơ tơ.
2.Định luật. *Nội dung:
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại A một lực. Hai lực này cĩ cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều (gọi là hai lực trực đối) *Biểu thức: AB BA F F GV: hướng dẫn hs tìm ra cặp lực và phản lực theo định luật III.
Câu hỏi 3: Vật đặt trên mặt bàn, cĩ những
lực nào tác dụng vào vật, vào bàn?
Câu hỏi 4: Cĩ những cặp lực trực đối nào
cân bằng nhau và những cặp lực nào khơng cân bằng nhau? Vẽ hình 3.Lực và phản lực. Trong hai lực F v F AB à BA , gọi một lực là lựctác dụng thì lực kia là phản lực. *Đặc điểm của lực và phản lực: - Luơn xuất hiện (mất đi) đồng thời - Là cặp lực trực đối khơng cân bằng VD: Vật đặt trên mặt sàn nằm ngang. Xác định cặp lực và phản lực.
Xác định cặp lực cân bằng.
Hoạt động 4: Củng cố.Hướng dẫn về nhà.
Câu 1: Một quả bĩng bay đến đập vào bức tường. Bĩng bị bật trở lại cịn tường thì vẫn đứng
yên. Như vậy cĩ trái với định luật III khơng.Giải thích
Câu 2: Khi chèo thuyền muốn cho thuyền tiến hoặc lùi phải làm thế nào? HS về nhà: vẽ sơ đồ tư duy cho ba định luật Niu tơn. Làm các bài tập SGK
---TIẾT 22. BÀI TẬP TIẾT 22. BÀI TẬP Ngày soạn: 20/10/2017 Lớp dạy Ngày dạy I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
-Nắm được nội dung của ba định luật niu tơn.
- Phân biệt được trọng lực và trọng lượng, khối lượng quan hệ với mức quán tính. - Biết chỉ ra điều kiện áp dụng các định luật Niu-tơn.
2.Kĩ năng:
- Biết cách biểu diễn được tất cả các lực tác dụng lên vật hoặc hệ hai vật chuyển động và cách tính gia tốc và các đại lượng trong cơng thức của các định luật Niu-tơn để viết phương trình chuyển động cho vật hoặc hệ vật.
-Vận dụng Định luật I và III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng.
- Nâng cao được các năng lực: Năng lượng sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tài liệu giảng dạy: một số bài tập cơ bản về vận dụng định luật II Niu-tơn. - Dụng cụ thí nghiệm:
-Phương tiện hỗ trợ: Máy chiếu
2.Học sinh:
- nắm vững lí thuyết về các định luật Niu-tơn và các cơng thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Định luật I Niu-tơn.
Câu 1: Ghép nội dung ở cột bên trái ứng với nội dung ở cột bên phải để thành một câu cĩ nội
dung đúng.
1.Quán tính là: a.các lực cân bằng
2.Lực làm cho mọi vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại gọi là
b.lực ma sát 3.Các lực tác dụng vào một vật mà vật đĩ vẫn
đứng yên hay chuyển động thẳng đều thì các lực đĩ
c.các lực khơng cân bằng.
4.Các lực tác dụng vào một vật đang chuyển động cĩ gia tốc là
d.tính chất của mọi vật cĩ xu hướng chống lại sự thay đổi vận tốc.
Câu 2: Câu nào sau đây là đúng?
A. Nếu khơng cĩ lực tác dụng vào vật thì vật khơng thể chuyển động được. B. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
C. Nếu thơi tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại. D. Nếu cĩ lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi.
Câu 3: Chọn câu đúng. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách :
A. dừng lại ngay. B. ngả người về phía sau C. chúi người về phía trước D. ngả người sang bên cạnh.
Câu 4: Một quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn là do:
Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018
C. lực đỡ của mặt bàn. D. các lực tác dụng lên quyển sách cân bằng nhau.
Câu 5: Một hành khách ngồi ở cuối xe phàn nàn rằng : do lái xe phanh gấp mà một túi sách ở
phía trước bay về phía anh ta làm anh ta bị đau. Người đĩ nĩi đúng hay sai?
Câu 6: Giải thích tác dụng của dây an tồn trên xe ơ tơ? Định luật III Niu-tơn.
Câu 1: Một quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang (bàn đặt trên mặt đất).
1. chỉ ra các lực tác dụng lên quyển sách, các lực tác dụng lên bàn. 2. Chỉ ra cặp lực cân bằng. cặp lực và phản lực theo định luật III Niu-tơn?
Câu 2: Một người thực hiện động tác nằm sấp , chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi
sàn nhà đẩy người đĩ như thế nào?
A. khơng đẩy gì cả B. đẩy xuống C. Đẩy lên D. đẩy sang bên.
Câu 3: Một người cĩ trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người
đĩ cĩ độ lớn bằng:
A. 500N B. nhỏ hơn 500N C. lớn hơn 500N. D. 0 N
Câu 4: Lực nào làm cho thuyền (cĩ mái chèo) chuyển động được trên mặt nước?
Lực nào làm cho máy bay cánh quạt chuyển động được trong khơng khí?
Định luật II Niu-tơn.
Câu 1: Ghép nội dung ở cột trái với nội dung ở cột phải để thành một câu cĩ nội dung hồn
chỉnh.
1. Tổng hợp tất cả các lực tác dụng lên vật được gọi là
a.Lực của trái đất tác dụng vào các vật ở gần mặt đất 2. Hướng của gia tốc luơn cùng hướng
với
b. đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật
3. Lực là c.hướng của hợp lực tác dụng lên vật
4.Khối lượng là d.nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của một vật đang chuyển động
5. Trọng lực là e. hợp lực
Câu 2: Nếu một vật đang chuyển động cĩ gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu
được gia tốc như thế nào?
A . lớn hơn B. khơng thay đổi C. nhỏ hơn D. bằng 0.
Câu 3: Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng
thời gian 2s. Tính gia tốc và quãng đường vật đi được trong 2s? Vẽ vectơ hợp lực tác dụng lên vật và vectơ gia tốc.
Câu 4: Một vật cĩ khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. vật đi
được 80cm trong 0,5s. tính gia tốc của xe và hợp lực tác lên vật?
Câu 5: Một lực khơng đổi tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 5kg làm vận tốc của vật giảm từ
8m/s xuống 2m/s trong thời gian 3s. 1. tính gia tốc của vật?
2. lực tác dụng lên vật cĩ hướng và độ lớn như thế nào?
Câu 6: Một vật khối lượng 3kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s thì chịu tác dụng
của một lực 9N cùng chiều chuyển động. 1. Tính gia tốc của vật?
2. Tính thời gian vật đi được 10m kể từ lúc tác dụng lực?
Câu 7: Một vật nhỏ cĩ khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên. Nĩ bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của
hai lực F1=4N, F2=3N. Tính hợp lực tác dụng lên vật và gia tốc của vật trong hai trường hợp:hai lực cùng hướng. 2.hai lực ngược hướng.
Câu 8: Một vật cĩ khối lượng 0,5kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s. sau
thời gian 4s vật đi được quãng đường dài 24m. biết rằng vật luơn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc=0,5N (hai lực này cùng phương chuyển động với vật).
1. Tính gia tốc của vật?
3. Tính độ lớn của lực kéo?
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy và trị T.Lg Kiến thức cần đạt
Ổn định lớp 1’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Đặc điểm của vectơ trọng lực? trọng lượng là gì?
Câu 2: Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật II Niu-tơn
Câu 3: Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật III Niu-tơn?
5’ Đặt vấn đề: Chúng ta đã học tồn bộ ba
định luật của Niu tơn. Hơm nay chúng ta sẽ vận dụng những điều đã học vào thực tế bài tập xem cĩ vướng mắc và chú ý gì khơng?
Hoạt động 2: Học sinh vận dụng.
* PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại, luyện tập.
* Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhĩm, 321.
HS
làm việc nhĩm:
1.dành cho hs 5phut ghép đơi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi giải thích cho định luật I.
2.dành cho hs 5phut ghép đơi trả lời các
câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi giải thích cho định luật III.