I. Lực Cân bằng lực 1 Khái niệm lực
2. GV gọi đại diện 8 nhĩm treo bảng chữa
bài.
Nhĩm1, 2, 3, 4:Bài 3 Nhĩm 5, 6, 7, 8: Bài 4
- Thời gian chuẩn bị: - Thời gian trình bày: - Thời gian thảo luận:
- Thời gian kết luận (Thầy):
35’5’ 5’ 2’ 3’ 3’ Bài 3: Tĩm tắt: 1. F= 1N, m= 2kg, v0 = 0.t=2s a=? S =? 2. vẽ hình? Giải: a) b) a=F/m => a=0,5(N) - S=v0t+1/2 at2 = 1m Bài 4: Tĩm tắt: F1 = 3N, F2 = 4N, m=2kg a)( ⃗F1,⃗F2 ) = 0o. b)( ⃗F1,⃗F2 ) = 180o F =? a=? Giải: a) Từ cơng thức: Ta cĩ: F = F1 + F2 = 7 N => a= F/m=7/2=3,5m/s2 b) Từ cơng thức: Ta cĩ: F = |F1−F2|=1N => a= F/m=1/2= 0,5(m/s2)
Hoạt động 4 (3 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà GV: Yêu cầu HS về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập cịn lại trong tờ bài tập.
HS: Nhận nhiệm vụ học tập. --- CHỦ ĐỀ 8: CÁC LỰC CƠ HỌC TIẾT 23. LỰC HẤP DẪN. Ngày soạn: 25/10/2017 Lớp dạy Ngày dạy O
Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa lực hấp dẫn.
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.
- Nêu được điều kiện áp dụng hệ thức.
2. Kĩ năng:
- Học sinh được tham gia vào các hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhĩm, ghép đơi.
- Học sinh cĩ thể: Vận dụng được cơng thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản. Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do của các vật và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.
- Nâng cao được các năng lực: Năng lượng sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tài liệu giảng dạy : SGK, SGV, giáo án. Phiếu bài tập. - Dụng cụ thí nghiệm:
- Dụng cụ hỗ trợ khác: máy chiếu.
2.Học sinh:
- cần ơn lại sự rơi tự do và trọng lực, Định luât III Niu-tơn
Phiếu học tập. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Lực và phản lực khơng cĩ tính chất nào sau đây? A. Là hai lực trực đối ( cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều) B. Cĩ cùng bản chất.
C. Luơn xuất hiện và mất đi đồng thời. D. Là cặp lực cân bằng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nĩi về trọng lực? A. Biểu thức của trọng lực
B. Điểm đặt của trọng lực tại trọng tâm của vật. C. Cĩ phương thẳng đứng, chiều hướng lên D. Là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
2) Một vật cĩ khối lượng m đặt ở độ cao h so với mặt đất a. Vẽ trọng lực tác dụng lên vật?
b. Theo định luật III Niu-tơn , vật cĩ tác dụng
lên Trái Đất một lực nào khơng? Nếu cĩ hãy vẽ lực đĩ? c. Nếu thả vật rơi tự do, vật sẽ rơi theo phương
và chiều như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực hấp dẫn.
HS: đọc SGK và trả lời câu hỏi sau:
- Tại sao mặt trăng cĩ thể chuyển động quanh Trái Đất?
h m
M R
- Tại sao Trái Đất và các hành tinh cĩ thể chuyển động quanh mặt trời?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về định luật vạn vật hấp dẫn.
Câu 1: Cho 2 vật, khối lượng lần lượt là m1; m2, đặt cách nhau một khoảng r (hình vẽ)
a. Hãy vẽ các vectơ thể hiện lực hấp dẫn giữa 2 vật. b. Nhận xét về đặc điểm của các vectơ lực vừa vẽ.
Câu 2: Hai người ngồi cách nhau 1m cĩ khối lượng bằng nhau và bằng 60Kg. Tính lực hấp dẫn
giữa hai người đĩ?
Câu 3: Trái đất cĩ khối lượng 6.1024kg, mặt trăng cĩ khối lượng 7,73.1022 kg . Khoảng cách từ mặt trăng đến trái đất là 3,8.107m. Tính lực hấp dẫn giữa chúng?
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy và trị Tg Nội dung
Ổn định tổ chức 1’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS trả lời 2 câu hỏi trong phiếu học tập.
Hỏi thêm: Vật và trái đất đều tương tác với nhau bằng 1 lực cĩ độ lớn bằng nhau. Vậy tại sao vật rơi về trái đất và Trái Đất khơng rơi vào vật?
5’ *ĐVĐ: Dễ thấy một hiện tượng mọi vật ở gần mặt đất khi rơi đều rơi xuống mặt đất do tác dụng của trọng lực. Tại sao Mặt trăng khơng bị rơi vào trái đất?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực hấp dẫn.
a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.