khác nhau.
Thí nghiệm 1:
1. Nới lỏng vít và dịch chuyển cổng quang
điện E về phía dưới cách vị trí ban đầu so của vật một khoảng s = 0,2 (m).
2. Ấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa
chỉ thị số về giá trị 0,000.
3. Ấn nút trên hộp cơng tắc để thả vật rơi,
rồi nhả nhanh nút trước khi vật rơi đến
cổng quang điện E.
Chú ý: Thời gian để vật rơi hết quãng
đường 0,2 (m) vào khoảng 0,2 (s) => Để cổng quang điện E cĩ thể tác động đến đồng hồ đo thời gian khi vật rơi đến E, thời gian nhấn và nhả cơng tắc kép phải nhỏ hơn 0,2 (s).
=> Cĩ thể bấm thử cơng tắc kép như sau: + Xoay chuyển mạch MODE của đồng hồ đo thời gian về vị trí A.
+ Nhấn và nhả nhanh cơng tắc kép, quan
sát thời gian chỉ thị trên đồng hồ.
+ Ấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0,000.
+ Lặp lại các động tác trên để cĩ thể nhấn và nhả nhanh nút trên hộp cơng tắc được chinh xác.
4. Chọn lại MODE A B, cho nam châm
hút giữ vật rơi.
5. Ấn nút trên hộp cơng tắc để thả vật rơi,
Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018
GV: Yêu cầu các nhĩm về nhà, từ số liệu
đã thu được với s = 0,2 (m) tính g tại nơi làm thí nghiệm vào vở.
Hoạt động 7
GV: Yêu cầu nhĩm trưởng chỉ đạo các
thành viên trong nhĩm tính tốn bảng số liệu 8.1 và hồn thành báo cáo thực hành.
HS: Hoạt động nhĩm tính tốn bảng số
liệu và hồn thành báo cáo thực hành.
6’
7’
15’
cổng quang điện E.
6. Ghi thời gian rơi của vật vào vở..
7. Lặp lại phéo đo trên thêm 4 lần ghi vào
vở.
Thí nghiệm 2:
1. Nới lỏng vít và dịch chuyển cổng quang
điện E về phía dưới cách vị trí ban đầu so của vật một khoảng s = 0,3 (m).
2. Ấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa
chỉ thị số về giá trị 0,000.
3. Ấn nút trên hộp cơng tắc để thả vật rơi,
rồi nhả nhanh nút trước khi vật rơi đến
cổng quang điện E.
4. Ghi thời gian rơi của vật vào Bảng 8.1.5. Lặp lại phéo đo trên thêm 4 lần ghi vào 5. Lặp lại phéo đo trên thêm 4 lần ghi vào
Bảng 8.1.
Thí nghiệm 3:
1. Nới lỏng vít và dịch chuyển cổng quang
điện E về phía dưới cách vị trí ban đầu so của vật một khoảng s = 0,4 (m).
Thí nghiệm 4:
1. Nới lỏng vít và dịch chuyển cổng quang
điện E về phía dưới cách vị trí ban đầu so của vật một khoảng s = 0,8 (m).
Kết thúc thí nghiệm:
+ Tắt điện đồng hồ đo thời gian hiện số. + Rút phích điện của đồng hồ đo thời gian hiện số.
Hoạt động 8: Nhận xét, rút kinh nghiệm (2 phút) GV: Nhắc nhở và rút kinh nghiệm giờ học.
HS: Lắng nghe, ghi nhớ. GV: Yêu cầu HS về nhà:
+ Đọc bài : CĐ trịn đều
HS: Nhận nhiệm vụ học tập.
Ngày soạn: 18/9/2017
CHỦ ĐỀ 4: CHUYỂN ĐỢNG TRỊN ĐỀUI.Mục tiêu I.Mục tiêu
- Phát biều được định nghĩa về chuyển động trịn đều.
- Viết được cơng thức tính độ lớn của vận tốc dài và đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động trịn đều. Đặc biệt là hướng của vectơ vận tốc.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được cơng thức, đơn vị đo của tốc độ gĩc trong chuyển động trịn đều. Hiểu được tốc độ gĩc chỉ nĩi lên sự quay nhanh hay chậm của bán kính quỹ đạo quay. -Chỉ ra được mối quan hệ giữa tốc độ gĩc và vận tốc dài.
-Phát biểu được định nghĩa, viết được cơng thức, đơn vị đo của hai đại lượng là chu kì và tần số - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động trịn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm
- Hiểu được gia tốc trong chuyển động trịn đều khơng biểu thị sự tăng hay giảm của vận tốc theo thời gian vì tốc độ quay khơng đổi mà chỉ đổi hướng chuyển động, do vậy gia tốc chỉ biểu thị sự thay đổi phương của vận tốc.
2. Kỹ năng:
- nhận biết được một số chuyển động trịn và trịn đều trong thực tế dựa trên định nghĩa từ đĩ phát triển năng lực quan sát, suy đốn
- Giải được một số dạng bài tập đơn giản xung quanh cơng thức tính vận tốc dài, tốc độ gĩc của chuyển động trịn đều từ đĩ phát triển được năng lực tính tốn và năng lực giải quyết vấn đề
Lớp dạy Ngày dạy
Tiết 13. CHUYỂN ĐỢNG TRỊN ĐỀU
II. Chuẩn bị :
1. Tài liệu giảng dạy: SGK, SBT
2. Dụng cụ thí nghiệm: sợi dây, vật nặng
3. Dụng cụ hỗ trợ khác: video các chuyển động trịn đều trong thực tế (hs chuẩn bị)