GV gọi đại diện 8 nhĩm lên bảng chữa bài.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 51 - 55)

I. Lực Cân bằng lực 1 Khái niệm lực

2. GV gọi đại diện 8 nhĩm lên bảng chữa bài.

Nhĩm 1: Bài 2 ý 1 Nhĩm 2: Bài 2 ý 2.a Nhĩm 3: Bài 2 ý 2.b Nhĩm 4: Bài 2 ý 2.c Nhĩm 5: Bài 3 ý 1 Nhĩm 6: Bài 3 ý 2 Nhĩm 7: Bài 4 ý a Nhĩm 8: Bài 4 ý b

- Thời gian chuẩn bị: - Thời gian trình bày: - Thời gian thảo luận:

- Thời gian kết luận (Thầy):

7’10’ 10’ 8’ 5’ 2. Vẽ F ? F =? Khi a) ⃗F1↑↑⃗F2 b) ⃗F1↑↓⃗F2 c) ( ⃗F1,F2 ) = 120o. Giải: 1. Ta cĩ: |F1−F2|≤FF1+F2 => 40 N ¿ F ¿ 120 N => Chọn A. 2. a) Ta cĩ: F = F1 + F2 = 120 N b) Ta cĩ: F = F2 – F1 = 40 N c) 2 2 2 1 2 2. . . os1 2 FFFF F c   F = 40 √3 N Bài 3: Tĩm tắt: 1. F1 = 30N, F2 = 50N, ( ⃗F1,F2 ) = 180o. => Hướng ⃗F ? F =? 2. F1 = 30N, Hướng ⃗F2 ? F 2 =? để chất điểm cân bằng? Giải: a) O O O

Ta cĩ: F = F1 + F2 = 80 N b) Để chất điểm cân bằng thì: - ⃗F1↑↓⃗F2 - F1 = F2 = 30 N  Bài 4: Tĩm tắt: F1 = F2 = 15 N a) ( ⃗F1,F2 ) =? Để F = 15 N b) Vẽ hình minh họa. Giải: a) Từ cơng thức: 2 2 2 1 2 2. . . os1 2 FFFF F c  => 152 = 152 + 152 + 2.15.15.cos( ⃗F1,F2 ) => cos( ⃗F1,F2 ) = - 1/2 => ( ⃗F1,F2 ) = 120o b)

Hoạt động 4 (3 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà GV: Yêu cầu HS về nhà:

- Xem lại các bài tập đã chữa.

- Làm các bài tập cịn lại trong tờ bài tập.

HS: Nhận nhiệm vụ học tập.

---

CHỦ ĐỀ 7: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠNTIẾT 19. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN TIẾT 19. ĐỊNH LUẬT I NIU - TƠN

Ngày soạn: 10/10/2017. Lớp dạy

Ngày dạy

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

-Nội dung định luật I Niu-tơn, nêu được quán tính là gì và ví dụ về quán tính. -Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.

2. Kĩ năng .

- Vận dụng mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.

O

Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018

- Nâng cao được các năng lực: Năng lượng sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Tài liệu giảng dạy : SGK, SGV, giáo án. - Dụng cụ thí nghiệm:

- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu bài tập.

2.Học sinh:

- Ơn lại kiến thức về đặc điểm của 2 lực cân bằng, quy tắc tìm hợp lực của hai lực đồng quy.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy và trị T.lg Kiến thức cần đạt

Ổn định lớp 1’

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Phát biểu khái niệm lực, đơn vị của

lực, lấy ví dụ về tác dụng lực làm vật biến dạng và gây ra gia tốc cho vật.

Câu 2: Nêu định nghĩa tổng hợp lực, tìm

hợp lực của hai lực sau( vẽ hai lực đồng quy hợp với nhau 120o).

Câu 3: Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng

và điều kiện cân bằng của chất điểm

Bài mới.

10' ĐVĐ: Newton nhà bác học người Anh (sớng ở cuới thế kỉ 17 đầu thế kỉ 18) nhà bác học đại tài. người đặt nền mĩng cho nghành cơ học, quang học, vật li cổ điển . ơng được coi là cha đẻ của cơ học với 3 định luật

Hoạt động 2: Tìm hiểu về định luật I Niu-tơn và quán tính.

* PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại. * Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đơi HS: Nghiên cứu phần 1 để trả lời 2 câu hỏi.

Câu hỏi 1: Lực cĩ là nguyên nhân duy trì

chuyển động khơng?

Câu hỏi 2: Nguyên nhân nào viên bi dừng

lại?

HS: do cĩ lực cản ( ma sát).

Câu hỏi 3:Nếu ma sát bằng 0, viên bi sẽ

chuyển động như thế nào? Đưa ra nội dung định luật I

I.Định luật I Niu-tơn

1.Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê.

(SGK)

2. Định luật I Niu-tơn.

Nếu một vật khơng chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực cĩ hợp lực bằng khơng, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

GV: Định luật này nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật: quán tính

Định luật I cịn gọi là định luật quán tính, CĐTĐ gọi là CĐ theo quán tính.

Câu hỏi 4:Lấy một số VD về quán tính Câu hỏi 5: Rất nhiều tai nạn giao thơng cĩ

nguyên nhân vật lí là quán tính. Hãy tìm một số ví dụ và nêu cách phịng tránh? ĐVĐ: Ở định luật I nếu hợp lực tác dụng vào vật khác khơng thì vật sẽ chuyển động như thế nào?Chắc chắn là chuyển động cĩ gia tốc Vậy hương và độ lớn của gia tốc phụ thuộc vào những yếu tố nào. Chúng ta cùng tìm hiểu ĐLII

3. Quán tính.

Quán tính là tính chất của mọi vật cĩ xu hướng bảo tồn vận tốc của mình.

*vận dụng:

-Tại sao khi ngồi trong ơ tơ phải thắt dây bảo hiểm?

-Muốn rũ bụi ở quần áo, tra búa vào cán ta làm động tác như thế nào?Tại sao?

Hoạt động 4: Củng cố. Hướng dẫn về nhà. *GV: nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.

-Nội dung định luật I, và định luật II Niu- tơn, biểu thức định luật II.

Bài tập: Một vật cĩ khối lượng 2,5Kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s2. Tính lực tác dụng gây ra gia tốc cho vật?

---

TIẾT 20. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN.

Ngày soạn: 17/10/2017. Lớp dạy

Ngày dạy

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

-Nội dung và biểu thức của định luật II Niu-tơn

-Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức ⃗P=m.⃗g . Đặc

điểm của vectơ trọng lực (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)Phân biệt trọng lực và trọng lượng.

2. Kĩ năng .

-Vận dụng các định luật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong c.s hàng ngày và làm các bài tập.

- Chỉ ra được điểm đặt của cặp lực và phản lực. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng. - Vận dụng định luật II và III để giải một số bài tập đơn giản.

- Nâng cao được các năng lực: Năng lượng sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Tài liệu giảng dạy : SGK, SGV, giáo án. - Dụng cụ thí nghiệm:

- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu bài tập.

2.Học sinh:

- Ơn lại kiến thức về đặc điểm của 2 lực cân bằng, quy tắc tìm hợp lực của hai lực đồng quy.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy và trị T.Lg Kiến thức cần đạt

Ổn định lớp 1’

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Phát biểu nội dung định luật I Niu-

tơn ? Quán tính là gì? Cho ví dụ về quán tính?

Câu 2: Phát biểu nội dung và viết biểu thức

định luật II Niu-tơn?

Câu 3: Định nghĩa khối lượng? hai ơ tơ cĩ

khối lượng khác nhau đang chuyển động với cùng vận tốc, nếu được hãm với cùng một lực thì ơ tơ nào sẽ dừng nhanh hơn?

5’ ĐVĐ: Từ định luật II Niu tơn cịn cho ta một cách xác định lực bằng cơng thức m.a.Chúng ta đều biết trái đất tác dụng lên mọi vật một lực gọi là trọng luwcjvaf gây ra gia tốc RTD cho vật. Vậy biểu thức của trọng lực là gì chúng ta cùng tìm hiểu phần 3.

Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018

Hoạt động 3: Tìm hiểu về định luật II Niu- tơn

* PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại. * Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, ghép đơi GV: Tác dụng một lực nhỏ lên chiếc cặp, tác dụng lực lớn hơn.

Câu hỏi 1: So sánh về sự thay đổi vận

tốc(gia tốc) trong hai trường hợp. Rút ra sự phụ thuộc của gia tốc vào lực?

HS: Lực càng lớn vận tốc thay đổi càng nhanh(gia tốc càng lớn)

Câu hỏi 2: tác dụng một lực như vậy lên

bàn. Vận tốc của bàn thay đổi ít hơn.Gia tốc phụ thuộc như thế nào vào khối lượng?

Câu hỏi 3: Vậy gia tốc phụ thuộc vào những

yếu tố nào?

Câu hỏi 4:Nêu nội dung định luật II Niu

tơn?

II.Định luật II Niu-tơn. 1.Định luật II Niu-tơn a.Nội dung định luật.

Gia tốc của một vật :

+cùng hướng với lực tác dụng lên vật. +cĩ độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.( a=F/m)

b. Biểu thức: F a m   ⃗ hay F ma 

Vật chịu tác dụng của nhiều lực:

1 2 ... FFF                                           

GV: khối lượng và mức quán tính cĩ quan hệ gì?

Câu hỏi 5: Tác dụng 2 lực cĩ độ lớn bằng

nhau vào 2 vật cĩ khối lượng lớn và khối lượng nhỏ, hỏi vật nào dễ thay đổi vận tốc hơn?

(GV cĩ thể làm TN minh họa: kéo bàn, kéo chiếc cặp)

cĩ a=F/m. Nếu m nhỏ thì a lớn vận tốc thay đổi nhiều, mức quán tính nhỏ.nếu m lớn thì a nhỏ, vận tốc thay đổi ít, mức quán tính lớn. Khối lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

Câu hỏi 6: Nêu tính chất của khối lượng?

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w