Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhĩm c.Tổ chức dạy học:

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 62 - 63)

I. Lực Cân bằng lực 1 Khái niệm lực

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhĩm c.Tổ chức dạy học:

c.Tổ chức dạy học:

- Gv: Thả một vật nhỏ (cái hộp) rơi xuống đất.

Câu hỏi 1: Lực gì đã làm cho vật rơi?

Câu hỏi 2: Trái đất hút cho hộp rơi. Vậy hộp cĩ hút

trái đất khơng?

- Cho hs xem tranh hình 11.1

Chuyển ý: Lực hấp dẫn cĩ đặc điểm gì và tại sao hàng ngày ta khơng thể cảm nhận được lực hấp dẫn giữa ta với các vật xung quanh ( bàn, ghế...)?

10’ I.Lực hấp dẫn.

*Định nghĩa: Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau một lực gọi là lực hấp dẫn.

Câu hỏi 3: Chuyển động của trái đất

và mặt trăng cĩ phải là chuyển động theo quán tính khơng?

- GV nhận xét( lực hấp dẫn đĩng vai trị lực hướng tâm , chúng ta tìm hiều ở bài 14)

Câu hỏi 4: Lực hấp dẫn là lực tác dụng

từ xa hay là lực xuất hiện khi các vật tiếp xúc?

Hoạt động 3: Tìm hiểu về định luật vạn vật hấp dẫn.

a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhĩm.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:

14’ II.Định luật vạn vật hấp dẫn. 1.Nội dụng:

Lực hấp dẫn giữa hai vật bất kì tỉ lệ thuận với tích khối lượng của hai vật, tỉ lê nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

m1

Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018

GV: Cĩ thể kể về giai thoại Niu-tơn và quả táo rơi. Niu-tơn đã cĩ một ý niệm căn bản về ĐLVVHD khi nhìn thấy quả táo rơi. Sự quan sát quả táo rơi chỉ là một sự kích thích làm kết tinh lại những suy nghĩ của ơng mà thơi.

- thơng báo nội dung định luật. HS: đọc nội dung trong sgk.

GV: yêu cầu học sinh trả lời câu 1 hoạt động 3 trong phiếu học tập.

Câu hỏi 1: Lực hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu hỏi 2: Nhận xét gì về hằng số hấp dẫn? HS làm bài tập theo nhĩm

Câu 2: tổ 1,2 Câu 3: tổ 3,4

Câu hỏi 3 : Em cĩ nhận xét gì về kết quả vừa tìm

được trong hai bài tốn trên?

GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi đặt ra ở phần I? Lực hấp dẫn chỉ đáng kể khi nào?

HS: với những vật cĩ khơi lượng rất lớn( các hành tinh, các thiên thể)

Chyển ý: Trọng lực cĩ mối quan hệ như thế nào với lực hấp dẫn. Chúng ta cùng tìm hiểu phấn III.

9’3’ 3’ 2’ 2’ 2’ m1 Fhd1 Fhd2 m2 2.Biểu thức: 1 2 2 hd m m F G r

m1, m2: khối lượng hai vật (kg) r : khoảng cách giữa hai vật (m) G=6,67.10-11 Nm2/kg2.

*vận dụng.

Câu 2: Fhd=2,4.10-7N Câu 3: Fhd=2.1022N.

*Chú ý: Hệ thức ĐLVVHD thơng thường chỉ áp dụng trong hai trường hợp:

-hai vật được coi là chất điểm

-Vật đồng chất, hình cầu thì r được tính từ tâm giữa hai vật.

Quỹ thời gian cho hoạt động nhĩm - Thời gian chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w