- Thời gian trình bày: Thời gian thảo luận:
b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân c.Tổ chức dạy học:
c.Tổ chức dạy học:
GV: Giới thiệu mục đích của phần thực hành: tìm mối quan hệ định lượng giữa lực đàn hồi của lị xo và độ biến dạng của lị xo. - Giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả.
Câu hỏi 1:Trả lời câu C2?
- Trọng lượng của các quả cân cho biết độ lớn của lực đàn hồi.
Chia lớp thành các nhĩm tiến hành thí nghiệm hình 12.2
Câu hỏi 2: Nhận xét kết quả thí nghiệm. Câu hỏi 3: Nếu treo quá nhiều quả cân thì
sao?
- GV tiến hành TN để kiểm tra nhận xét trên. - Đĩ chính là do chúng ta kéo vượt quá GHĐH của lị xo=>Thơng báo nội dung định luật.
Chuyển ý: Chúng ta vừa xét lực đàn hồi đối với lị xo vậy trong các trường hợp khác như với dây cao su…lực đàn hồi được biểu diễn thế nào? 9’ 3’ 2’ 2’ 2’ 1.Thí nghiệm -Độ dãn của lị xo: l l lo -Vật cân bằng: Fdh=P=m.g *Tiến hành TN: a. Bố trí b. Kết quả: F ~ Δl (Δl = l - l0) 2.Giới hạn đàn hồi Là giới hạn trong đĩ lị xo cịn tính đàn hồi.
Quỹ thời gian cho hoạt động nhĩm - Thời gian chuẩn bị:
- Thời gian trình bày: - Thời gian thảo luận: - Thời gian thảo luận: - Thời gian kết luận (Thầy): 3. Định luật Húc.
a.Nội dung : trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lị xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo.
b.Biểu thức: Fdh K.l
K: độ cứng của lị xo (N/m)
Chú ý: * Δl = l - l0 đối với TH lị xo bị giãn.
*Δl = l0 - l TH lị xo bị nén
Hoạt động 4: Tìm hiểu về lực đàn hồi trong một vài trường hợp cụ thể
a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.
b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:
- Cho hs quan sát 1 dây cao su và một lị xo.
Câu hỏi 1: Lực đàn hồi ở dây cao su và ở lị
xo xuất hiện trong trường hợp nào?
Vì vậy lực đàn hồi của dây gọi là lực căng.
Câu hỏi 2: Gọi HS lên bảng vẽ các vectơ
5’ 4.Chú ý:
- Lực đàn hồi ở sợi dây: Là lực căng dây + Chỉ xuất hiện khi dây bị giãn
- Điểm đặt và hướng: như lị xo khi bị giãn.
- Trường hợp các mặt tiếp xúc ép vào nhau: lực đàn hồi vuơng gĩc với mặt tiếp xúc.
Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018
lực căng của dây cao su. Nhận xét về điểm đặt và hướng của lực căng?
- KL: Điểm đặt và hướng của lực căng: giống như lực ĐH của lị xo.
- TH các mặt tiếp xúc ép vào nhau: lực ĐH vuơng gĩc với mặt tiếp xúc.
? Em cĩ biết Ứng dụng của định luật Húc -Lực kế. -Cân sách tay -Cửa đĩng tự động T ⃗ ⃗ đh F N P Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị(4p) + GV tĩm lại nội dung chính của bài.
+ HS về nhà làm các bài tập: phiếu hoc tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
--- TIẾT 25. LỰC MA SÁT. Ngày soạn: 01/11/2017 Lớp dạy Ngày dạy I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.
- Nêu được đặc điểm của lực ma sát trượt về: điều kiện xuất hiện và hướng. - Viết được cơng thức xác định lực ma sát trượt.
2. Kĩ năng.
- Học sinh được tham gia vào các hoạt động: Hoạt động cá nhân, ghép đơi.
- Học sinh cĩ thể: Vận dụng được cơng thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập đơn giản. - Nâng cao được các năng lực: Năng lượng sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tài liệu giảng dạy: Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Dụng cụ thí nghiệm: Chuẩn bị dụng cụ TN cho hình 13.1: Bốn bộ dụng cụ thí nghiệm, mỗi bộ
gồm:
+ khối gỗ hình hộp chữ nhật.
+ lực kế 5 N, 3 quả nặng loại 50 g. Giấy nhám. - Phương tiện hỗ trợ: Máy chiếu