Trường hợp vật cĩ trục quay cố định.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 105 - 107)

- Tổ 2 +4 làm bài tốn đọc

2. Trường hợp vật cĩ trục quay cố định.

Câu hỏi 1: Khi vặn vịi nước. Ngẫu lực gây ra

tác dụng gì?

Câu hỏi 2: Nhận xét vị trí trọng tâm của vật;

trọng tâm đứng yên hay chuyển động?

Câu hỏi 3: Nếu trục quay khơng đi qua trọng

tâm. Tác dụng ngẫu lực (kéo đồng thời, ngược chiều 2 sợi dây) nhận xét trọng tâm của đĩa.

Câu hỏi 4: Nhận xét chung về tác dụng của

ngẫu lực?

- Hướng dẫn HS tìm hiểu momen ngẫu lực. Dùng hình vẽ 22.5

Câu hỏi 1: Nhận xét chiều tác dụng làm quay

của F⃗1 và F⃗2.

Câu hỏi 2: Chọn chiều (+) là chiều quay của

vật do tác dụng của ngẫu lực, tính momen ngẫu lực.

- Chú ý: d là khoảng cách giữa 2 giá của lực được gọi là cánh tay địn của ngẫu lực.

Câu hỏi 3: Em hãy làm C1.

- Gợi ý: Chọn trục quay O1 khác O, rồi tính momen của ngẫu lực đối với trục quay O1.

Quỹ thời gian cho hoạt động nhĩm - Thời gian chuẩn bị:

- Thời gian trình bày: - Thời gian thảo luận: - Thời gian thảo luận: - Thời gian kết luận (Thầy):

25’7’ 7’ 2’ 2’ 2’ 1’

II.Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.

1. Trường hợp vật khơng cĩ trụcquay cố định. quay cố định.

Vật chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực, quay quanh trục đi qua trọng tâm, và vuơng gĩc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

2. Trường hợp vật cĩ trục quay cốđịnh. định.

-Trục quay khơng đi qua trọng tâm : Trục quay bị biến dạng.

-Khi chế tạo các bộ phận máy cĩ trục quay thì phải làm trục quay đi qua trọng tâm.

* Ngẫu lực tác dụng vào 1 vật chỉ làm cho vật quay chứ khơng chuyển động tịnh tiến. 3. Momen ngẫu lực d F M  . F: độ lớn của mỗi lực (N)

d: Cánh tay địn của ngẫu lực (m) M: Momen của ngẫu lực (N.m)

* Momen của ngẫu lực khơng phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuơng gĩc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

Hoạt động 5: Củng cố. Vận dụng. Hướng dẫn về nhà.

+ GV tĩm lại nội dung chính của bài .

Bài tập: 5, 6, 7 sgk.

+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

... ... Tiết 36 ƠN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn:5/12/2016 Lớp dạy 10C3 10C4 Ngày dạy 12/12/2016 12/12/2016 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

+ Ơn tập, củng cố các kiến thức đã học về động học chất điểm; động lực học chất điểm; cân bằng

và chuyển động của vật rắn.

2. Kĩ năng:

- Học sinh được tham gia vào các hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhĩm, ghép đơi.

- Học sinh cĩ thể: +HS vận dụng tốt định luật 2 Niu-tơn và các lực cơ học làm bài tập +Hs vẽ được các lực tác dụng lên vật.

- Nâng cao được các năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Tài liệu giảng dạy : SGK, SGV, giáo án. - Dụng cụ thí nghiệm :

- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu bài tập.

2. Học sinh :

- Ơn tập về momen lực.

Phiếu học tập

Bài 1:Một vật cĩ khối lượng 20kg trượt trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực kéo

60N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn bằng 0,1. lấy g=10m/s2 1. Vẽ các lực tác dụng lên vật?

2. Tính độ lớn lực ma sát? 3. Tính gia tốc của vật?

4. Tính vận tốc của vật sau 1phút kể từ lúc bắt đầu chuyển động?

Bài 2:Một vật cĩ khối lượng 10kg trượt trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực kéo

50N. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 . lấy g=10m/s2 1. Vẽ các lực tác dụng lên vật?

2. Tính độ lớn lực ma sát và hệ số ma sát trượt?

3. Tính quãng đường vật đi được sau 1phút kể từ lúc bắt đầu chuyển động?

Bài 3:Một vật cĩ khối lượng 5kg trượt trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực kéo

Fk. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn bằng 0,1. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2 lấy g=10m/s2

Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018

2. Tính độ lớn lực ma sát? 3. Tính lực kéo tác dụng lên vật?

4. Tính vận tốc của vật sau 1phút kể từ lúc bắt đầu chuyển động?

Bài 4:Một xe ơ tơ đang chạy với vận tốc 54km/h thì hãm phanh đột ngột. Bánh xe khơng lăn mà

chỉ trượt trên mặt đường. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là 0,1. lấy g = 9,8m/s2. 1. Vẽ các lực tác dụng lên vật?

2. tính gia tốc của xe?

3. tính quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến lúc dừng hẳn?

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy và trị T.lg Kiến thức cần đạt.

Ổn định tổ chức 1’

Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức.

HS 1:Chương I đã tìm hiểu những gì?Tĩm tắt nội dung kiến thức chính bằng sơ đồ tư duy? HS 2: Chương II đã tìm hiểu những gì?Tĩm tắt nội dung kiến thức chính bằng sơ đồ tư duy?

ĐVĐ: Vận dụng các kiến thức trên chúng ta cùng giải các bài tập sau: 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm một số bài tập trong chương 3 a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w