TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 73 - 78)

Hoạt động của thầy và trị T.g Kiến thức cần đạt Ổn định lớp

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.

HS 1: Đặc điểm của lực ma sát trượt ?

HS 2:Cơng thức tính lực ma sát? Hệ số ma sát trượt?

Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu các đặc điểm

của lực ma sát trượt. Hơm nay chúng ta cùng làm thí nghiệm để so sánh xem hệ số ma sát này với số

liệu trong bảng 13.1 SGK ?

5’

Hoạt động 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:

Câu hỏi 1: Mục đích của bài học này là gì?

Câu hỏi 2: Làm thế nào để xác định được hệ số ma

sát và thực hiện được mục đích trên?

5’ I. Mục đích

Nghiên cứu lực ma sát tác dụng vào một vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. Đo hệ số ma sát trượt.

Hoạt động 3: Cơ sở lí thuyết

a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:

Câu hỏi 1: Khi tăng dần độ nghiêng lực nào làm

cho vật khơng bị trượt?

Câu hỏi 2: Cĩ thể cho học sinh xây dụng ct hoặc

nêu cơng thức đã được chứng minh(với học sinh tb) của hệ số ma sát trượt?

Câu hỏi 3: Khi vật trượt trên máng nghiêng biết S

và t thì gia tốc a được tính như thế nào?

GV: Tĩm lại phương án thực hiện để đo hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng nghiêng

Chuyển ý: Để tiến hành bài thực hành, chúng ta

cần tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm.

10 II. Cơ sở lí thuyết.

+ Cho một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng P, với gĩc nghiêng α so với mặt phẳng nằm ngang. + Tăng dần độ nghiêng, α ≥ α0, vật trượt xuống dốc với gia tốc a. Độ lớn của a phụ thuộc vào gĩc nghiêng α và hệ số ma sát trượt μt.    s co g a t tan 

+ Gia tốc a xác định theo cơng

thức: 2

2

t s a

Hoạt động 4: Tìm hi ểu dụng cụ thí nghi ệm và lắp ráp thí nghiệm

a. PPGD: Thuyết trình, mơ hình trực quan.

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhĩm.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:

GV: Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm

HS: Quan sát các dụng cụ và nghe GV giới thiệu theo nhĩm.

Câu hỏi 1: Em hãy nhắc lại cách sử dụng đồng hồ

đo thời gian hiện số?

Câu hỏi 2: Tìm hiểu SGK để lắp ráp các dụng cụ

thí nghiệm.

GV: Hướng dẫn HS cách lắp đặt mặt phẳng nghiêng, cách đọc giá trị gĩc nghiêng.

HS. Quan sát và các nhĩm mắc như hướng dẫn

Quỹ thời gian cho hoạt động nhĩm - Thời gian chuẩn bị:

- Thời gian trình bày: - Thời gian thảo luận: - Thời gian thảo luận: - Thời gian kết luận (Thầy):

Chuyển ý: Chúng ta sẽ cùng tiến hành thí nghiệm

đo hệ số ma sát của vật khi vật đi được quãng đường S . 5’ 4’ 1’ 1’ 1’ 1’ III. Dụng cụ thí nghiệm 1.Mặt phẳng nghiêng cĩ gắn thước đo gĩc và quả dọi.

2. Nam châm điện gắn ở đầu mặt phẳng nghiêng, cĩ hộp cơng tắt để giữ và thả vật;

3. Giá đỡ mặt phẳng nghiêng cĩ thể thay đổi độ cao;

4. Trụ kim loại; đồng hồ thời gian hiện số chính xác đến 0,001s; cổng quang điện; 5. Thước thẳng cĩ độ chia nhỏ nhất đến mm. IV. Lắp ráp thí nghệm: - SGK Hoạt động 5: Làm thử thí nghiệm

a. PPGD: Thuyết trình, mơ hình trực quan.

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhĩm.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:

GV: Yêu cầu nhĩm trưởng chỉ đạo các thành viên

trong nhĩm tiến hành thí nghiệm đo α0 -Đặt mặt đáy trụ thép lên mặt phẳng nghiêng. -Đẩy từ từ đầu I để tăng gĩc nghiêng α

- khi vật bắt đầu trượt thì dừng lại, ghi α0 vào bảng.

Làm lại 5 lần và ghi kết quả vào bảng. HS: Hoạt động nhĩm tiến hành thí nghiệm.

GV: Yêu cầu nhĩm trưởng chỉ đạo các thành viên

trong nhĩm tiến hành thí nghiệm đo µ

1)Đưa khớp nối lên cao tạo α>α0=>Đọc α ghi vào bảng.

2) Trên đồng hồ đo thời gian chọn: + MODE A B

+ Thang đo ở vị trí 9,999 (s)

3) Bật cơng tắc cấp điện cho đồng hồ đo thời gian, cho nam châm hút giữ vật trên mặt phẳng nghiêng.

15’ V. Trình tự thí nghiệm

Thí nghiệm 1:

Xác định gĩc nghiêng giới hạn α0 để vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nghiêng

Thí nghiệm 2:

Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018

4) Dùng ke vuơng 3 chiều áp sát đáy vật rơi để xác định vị trí đầu so của vật.

=> Ghi giá trị so vào bảng 16.1.

1. Nới lỏng vít và dịch chuyển cổng quang điện E

về phía dưới cách vị trí ban đầu so của vật một khoảng s = 0,4 (m) rồi vặn chặt vít.

2. Ấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị

số về giá trị 0,000.

3. Ấn nút trên hộp cơng tắc để thả vật trượt, rồi nhảnhanh nút trước khi vật trượt đến cổng quang nhanh nút trước khi vật trượt đến cổng quang điện E.

4. Ghi thời gian rơi của vật vào Bảng 16.1.

5. Lặp lại phép đo trên thêm 4 lần ghi vào Bảng

16.1.

Kết thúc thí nghiệm:

+ Tắt điện đồng hồ đo thời gian hiện số.

+ Rút phích điện của đồng hồ đo thời gian hiện số.

Quỹ thời gian cho hoạt động nhĩm - Thời gian chuẩn bị:

- Thời gian trình bày: - Thời gian thảo luận: - Thời gian thảo luận: - Thời gian kết luận (Thầy):

5’ 2’ 1’ 1’ 1’

Chú ý: µ phụ thuộc nhiều vào trạng thái bề mặt tiếp xúc nên phải lau sạch vật trượt và màng nghiêng trước khi thực hiện phép đo

Hoạt động 7: Nhận xét, rút kinh nghiệm (2 phút) GV: Nhắc nhở và rút kinh nghiệm giờ học.

HS: Lắng nghe, ghi nhớ. GV: Yêu cầu HS về nhà:

+ Đọc kĩ lại các bước tiến hành thí nghiệm. + Chuẩn bị mẫu báo cáo của bài thực hành.

HS: Nhận nhiệm vụ học tập.

---

TIẾT 27. THỰC HÀNH: ĐO HỆ SỚ MA SÁT (T2)

Ngày soạn: 16/11/2016

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hiểu được cơ sở lí thuyết:

- Biết được mục đích thực hành và xây dựng được cơng thức tính hệ số ma sát theo gia tốc của vật trượt trên mặt nghiêng và gĩc nghiêng

Lớp dạy Ngày dạy

tan os t a gc     

từ đĩ nêu được phương án thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt t theo phương pháp động lực học (gián tiếp thơng qua cách đo gia tốc a và gĩc nghiêng )

2. Kỹ năng

- Học sinh được tham gia vào các hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhĩm, ghép đơi.

- Học sinh cĩ thể:

 Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm:

+ Biết mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và sử dụng được chế độ đo phù hợp.

+ Biết sử dụng nguồn biến áp, sử dụng thước đo gĩc và quả rọi. + Lắp ráp được thí nghiệm theo sơ đồ.

 Biết cách tiến hành thí nghiệm: + Đo chiều dài mặt nghiêng.

+ Tiến hành đo thời gian vật trượt trên mặt nghiêng nhiều lần. + Ghi chép các số liệu.

 Biết tính tốn các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả: + Tính gia tốc theo cơng thức cơng thức 2

2s a t  . + Tính μt theo cơng thức tan os t a gc     

với g cĩ giá trị được xác định cho trước. + Nhận xét kết quả thí nghiệm.

- Nâng cao được các năng lực: Năng lượng sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ1.Giáo viên: 1.Giáo viên:

Chuẩn bị cho mỗi nhĩm HS:

1.Mặt phẳng nghiêng cĩ gắn thước đo gĩc và quả dọi.

2. Nam châm điện gắn ở đầu mặt phẳng nghiêng, cĩ hộp cơng tắt để giữ và thả vật; 3. Giá đỡ mặt phẳng nghiêng cĩ thể thay đổi độ cao;

4. Trụ kim loại; đồng hồ thời gian hiện số chính xác đến 0,001s; cổng quang điện; 5. Thước thẳng cĩ độ chia nhỏ nhất đến mm.

2. Học sinh:

Trước ngày làm thực hành cần: - Ơn lại kiến thức về lực ma sát trượt

- Đọc kĩ bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành. - Trả lời các câu hỏi cuối bài để định hướng việc thực hành.

- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 16 SGK Vật lí 10/92.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy và trị T.g Kiến thức cần đạt Ổn định lớp

-kiểm tra sĩ số -chia nhĩm học sinh

1’Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.

HS 1: Đặc điểm của lực ma sát trượt ?

HS 2:Cơng thức tính lực ma sát? Hệ số ma sát

Giáo án Vật Lí 10 Năm học 2017 - 2018

trượt?

Đặt vấn đề: Chúng ta đã làm thử thí nghiệm tiết trước. Hơm nay chúng ta cùng làm thí nghiệm để so

sánh xem hệ số ma sát này với số liệu trong bảng 13.1 SGK ?

Hoạt động 2: L ắp ráp thí nghiệm

a. PPGD: Thuyết trình, mơ hình trực quan.

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhĩm.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:

Câu hỏi 1: Tìm hiểu SGK để lắp ráp các dụng cụ

thí nghiệm.

GV: Hướng dẫn HS cách lắp đặt mặt phẳng nghiêng, cách đọc giá trị gĩc nghiêng.

HS. Quan sát và các nhĩm mắc như hướng dẫn

Chuyển ý: Chúng ta sẽ cùng tiến hành thí nghiệm

đo hệ số ma sát của vật khi vật đi được quãng đường S khác nhau .

5’ IV. Lắp ráp thí nghệm:- SGK

Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm

a. PPGD: Thuyết trình, thí nghiệm thực hành.

b. Kĩ thuật dạy học: Cá nhân, nhĩm.c.Tổ chức dạy học: c.Tổ chức dạy học:

GV: Yêu cầu nhĩm trưởng chỉ đạo các thành viên

trong nhĩm tiến hành thí nghiệm đo α0 -Đặt mặt đáy trụ thép lên mặt phẳng nghiêng. -Đẩy từ từ đầu I để tăng gĩc nghiêng α

- khi vật bắt đầu trượt thì dừng lại, ghi α0 vào bảng.

Làm lại 5 lần và ghi kết quả vào bảng. HS: Hoạt động nhĩm tiến hành thí nghiệm.

GV: Yêu cầu nhĩm trưởng chỉ đạo các thành viên

trong nhĩm tiến hành thí nghiệm đo µ

1)Đưa khớp nối lên cao tạo α>α0=>Đọc α ghi vào bảng.

2) Trên đồng hồ đo thời gian chọn: + MODE A B

+ Thang đo ở vị trí 9,999 (s)

3) Bật cơng tắc cấp điện cho đồng hồ đo thời gian, cho nam châm hút giữ vật trên mặt phẳng nghiêng. 4) Dùng ke vuơng 3 chiều áp sát đáy vật rơi để xác định vị trí đầu so của vật.

=> Ghi giá trị so vào bảng 16.1.

HS làm thí nghiệm nhĩm lần lượt với 4 trường

15’ V. Trình tự thí nghiệm

Thí nghiệm 1:

Xác định gĩc nghiêng giới hạn α0 để vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nghiêng

Thí nghiệm 2:

Đo hệ số ma sát trượt trên những đoạn đường khác nhau trên mặt phẳng nghiêng

Chú ý: µ phụ thuộc nhiều vào trạng thái bề mặt tiếp xúc nên phải lau sạch vật trượt và màng nghiêng trước khi thực hiện phép đo

TH1: s=0,2m TH2: s= 0,3m

hợp :

TH1: s=0,2m

1. Nới lỏng vít và dịch chuyển cổng quang điện E

về phía dưới cách vị trí ban đầu so của vật một khoảng s = 0,2 (m) rồi vặn chặt vít.

2. Ấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị

số về giá trị 0,000.

3. Ấn nút trên hộp cơng tắc để thả vật trượt, rồi nhảnhanh nút trước khi vật trượt đến cổng quang nhanh nút trước khi vật trượt đến cổng quang điện E.

4. Ghi thời gian rơi của vật vào Bảng 16.1.

5. Lặp lại phép đo trên thêm 4 lần ghi vào Bảng

16.1.

Kết thúc thí nghiệm:

+ Tắt điện đồng hồ đo thời gian hiện số.

+ Rút phích điện của đồng hồ đo thời gian hiện số.

- HS xử lí kết quả thí nghiệm 7’ 2’ 1’ 3’ 1’ TH 3: s= 0,4m TH 4: s= 0,8m

Quỹ thời gian cho hoạt động nhĩm

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 10 HK I (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w