III. Thí nghiệm kiểm chứng.
1. Thảo luận bài tập 7 đã chuẩn bị ở nhà 2 GV gọi đại diện chữa bài tập 2: 13.4/SBT
2. GV gọi đại diện chữa bài tập 2: 13.4/SBT Quỹ thời gian cho hoạt động nhĩm
- Thời gian chuẩn bị:- Thời gian trình bày: - Thời gian trình bày: - Thời gian thảo luận: - Thời gian kết luận (Thầy):
20’10’ 10’ 3’ 3’ 2’ 2’ Bài 4 (SGK - trang 78) D Bài 6 (SGK - trang 79) C Bài 7(SGK - trang 79) C Bài tập 2: 13.4/SBT Tĩm tắt: v0 = 3,5 m/s μ = 0,3 s =? g = 9,8 m/s2 Giải
Chọn chiều chuyển động là chiều dương: Ta cĩ: - Fms = ma => a = - μ g Mà v2 - v2 0 = 2as => s= v02 2μg= 3,52 2 . 0,3. 9 . 8=2,1m
Hoạt động 4 (3 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà
-GV: Nhắc lại nội dung chính của bài
-thảo luận phần phiếu học tập - Yêu cầu HS về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập cịn lại trong tờ bài tập.
HS: Nhận nhiệm vụ học tập.
---
Chương III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỢNG CỦA VẬT RẮN CHỦ ĐỀ 10: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG
CỦA 2 LỰC HOẶC 3 LỰC KHƠNG SONG SONG
TIẾT 31.CÂN BẰNG CỦA MỢT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
Ngày soạn:20/11/2017 Lớp dạy
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Học sinh cần nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và 3 lực khơng song song.
- Quy tắc tổng hợp hai lực cĩ giá đồng quy.
2. Kĩ năng:
- Học sinh được tham gia vào các hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhĩm, ghép đơi.
- Học sinh cĩ thể:
+ Biết tìm trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng phương pháp thực nghiệm.
+ Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực cĩ giá đồng quy để giải một số bài tập đơn giản.
- Nâng cao được các năng lực: Năng lượng sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tài liệu giảng dạy : SGK, SGV, giáo án. - Dụng cụ thí nghiệm:
+ Các thí nghiệm 17.1; 17.3; 17.4 SGK; các tấm mỏng, phẳng theo hình 17.5 , 2 lực kế, bảng gắn.
+ Các tấm mỏng phẳng ( nhựa cứng, nhơm, bìa giấy cứng), dây treo, thước, giá treo. - Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu bài tập.
2. Học sinh :
- Mỗi nhĩm các vật sau các tấm mỏng hình trịn ,vuơng, chữ nhật, đa giác, bất kì phẳng ( nhựa cứng, nhơm, bìa giấy cứng), dây treo, thước.
- Ơn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của chất điểm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trị T.lg Nội dung
Ổn định tổ chức 1’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Tìm hợp lực của hai lực sau?
Treo 1 vật trên bẳng từ vẽ các lực tác dụng lên một vật được treo vào đầu một sợi dây theo phương thẳng đứng.
5, ĐVĐ: Vật được treo trên bảng đang ở trạng
thái cân bằng. Trong thực tế cuộc sống chúng ta cũng cĩ những vật được cân bằng giống như thế(gv chiếu sự cân bằng của hịn đá trên tảng đá lớn).Người ta cịn cĩ thể dựa vào sự cân bằng này để xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng. Cách xác định như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực.
a. PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại.