Biện pháp giảm thiểu rủi ro

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại .doc (Trang 28 - 30)

* Đa dạng hoá các hình thức cho vay: Thực chất của biện pháp này là ngân hàng cùng đồng thời áp dụng nhiều phơng thức cho vay kết hợp. Bên cạnh các hình thức cho vay truyền thống, ngân hàng cần phải áp dụng các phơng thức cho vay tiên tiến hơn, đa dạng hơn. Việc áp dụng các phơng thức cho vay cần dựa trên đặc điểm riêng của từng đối tợng vay, cơ cấu và chất lợng của khoản tín dụng. Phơng thức cho vay phải thay đổi theo thời gian và theo chu kỳ tín dụng, trên cơ sở các dấu hiệu của thị trờng và sự thay đổi của khách hàng. Đồng thời các phơng thức cho vay phải đợc cập nhật thờng xuyên nh là một công cụ để phòng chống rủi ro mà ngân hàng có thể phải gánh chịu trong hoạt động tín dụng.

* Thực hiện phân tán rủi ro: Đây không chỉ là một biện pháp kiểm soát

RRTD mà còn đợc coi là một nguyên tắc “không nên để tất cả trứng vào một giỏ” trong kinh doanh theo cơ chế thị trờng. Theo quy định của Luật Các Tổ chức tín dụng thì “Tổng d nợ cho vay một khách hàng không đợc vợt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng,...”. Quy định này, thực chất cũng là một hình

thức buộc NHTM phải phân tán RRTD. Tuy nhiên, việc thực hiện phân tán rủi ro không có nghĩa là chia đều vốn vay cho các khách hàng, mà là nguyên tắc để NHTM đa dạng hình thức đầu t theo các khách hàng và lĩnh vực khác nhau sao cho tổng rủi ro là thấp nhất, tổng lợi nhuận là cao nhất.

* Thực hiện bảo hiểm tín dụng: Bảo hiểm tín dụng là biện pháp chuyển

một phần hoặc toàn bộ các RRTD cho các tổ chức bảo hiểm. Có thể thực hiện nhiều loại bảo hiểm khác nhau nh: Bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay,... Trong các nghiệp vụ trên, các NHTM Việt Nam đã triển khai tơng đối rộng khắp bảo hiểm đối tợng cho vay, bảo hiểm tài sản nh bảo hiểm mùa màng, bảo hiểm phơng tiện vận tải.

* Thực hiện đảm bảo tín dụng: Đảm bảo tín dụng là sự hoàn trả nợ vay

của khách hàng đối với ngân hàng, hay nói cách khác, đảm bảo tín dụng thực chất là nguồn thu nợ thứ hai trong quan hệ tín dụng.

Đảm bảo tín dụng có thể thực hiện theo các hình thức sau: - Cầm cố.

- Thế chấp. - Bảo lãnh.

Vấn đề cần quan tâm ở đây là, khi buộc khách hàng phải đa ra các bảo đảm cho khoản vay, mục đích của NHTM là tránh rủi ro mất vốn. Do đó, mức đảm bảo phải bù đắp đợc cả phần nợ gốc và cả phần lãi vay. Tuy nhiên, nếu buộc khách hàng đảm bảo quá chặt chẽ thì NHTM sẽ khó cho vay vốn, vì nhiều doanh nghiệp không có khả năng đảm bảo, mặc dầu dự án của họ hiệu quả. Hơn nữa, NHTM xác định rằng, mục đích phòng chống rủi ro không phải là xác định đủ đảm bảo để bù đắp cho các khoản thua lỗ hay thiệt hại mà là sự phân tích khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng sao cho không để xẩy ra các khoản thua lỗ này. Ngoài ra, việc cho khách hàng vay vốn không nhằm vào mục đích là sau này sẽ phát mại tài sản đảm bảo để thu nợ mà là tạo khả năng để khách hàng có thể hoàn trả nợ vay theo cam kết. Do đó, các NHTM phải linh hoạt sử

dụng các hình thức và mức độ đảm bảo tín dụng trong từng khoản cho vay với từng khách hàng cụ thể, tức là phải giải quyết linh hoạt mối quan hệ giữa các đảm bảo tín dụng và việc hoàn trả đầy đủ nợ vay. Trong thực tế, đảm bảo tín dụng cũng là phơng thức có hiệu lực phòng ngừa các RRTD và thờng đợc NHTM a dùng.

*Lập quỹ dự phòng rủi ro: Lập quỹ dự phòng rủi ro đợc coi nh là một biện

pháp cơ bản để bù đắp các khoản rủi ro, nhất là RRTD. Luật Các Tổ chức tín dụng (1997) của Việt Nam cũng quy định: “Tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Khoản dự phòng rủi ro này đợc hạch toán vào chi phí hoạt động”.

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại .doc (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w