Nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t bằng vốn vay

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại .doc (Trang 87 - 89)

- Xây dựng chiến lợc khách hàng đúng đắn, có hiệu quả: Hoạt động kinh

3.2.5.Nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t bằng vốn vay

c. Đối với cả nớc

3.2.5.Nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t bằng vốn vay

năng xảy ra rủi ro. Đặc biệt, Ngân hàng phải chú trọng giám sát hoạt động của khách hàng sau khi cho vay, đảm bảo yêu cầu khách hàng sử dụng vốn trên thực tế đúng mục đích nh phơng án, dự án đã đa ra.

- Ngân hàng cần quản lý đầy đủ các nguồn thu từ đầu t mang lại cho doanh nghiệp để đảm bảo nguồn trả nợ cho Ngân hàng. Đồng thời, cán bộ tín dụng phải theo dõi sát sao việc thực hiện các điều khoản cụ thể đã thoả thuận trong hợp đồng của khách hàng, kịp thời phát hiện những vi phạm để có những biện pháp xử lý phù hợp.

- Tăng cờng việc viếng thăm và kiểm soát địa điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng để có những thông tin bổ ích về thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh, dự trữ tồn kho, chất lợng tài sản đảm bảo cũng nh sự duy trì ý muốn trả nợ của khách hàng.

3.2.5. Nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t bằng vốn vay vay

Để nâng cao chất lợng công tác thẩm định, hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra, NHNo&PTNT Quảng Nam phải có đội ngũ cán bộ thẩm định tinh thông nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật, nhất là nắm vững những văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến việc cho vay nh Luật kế toán năm

2003; Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 2003, Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 2005; Luật đất đai năm 2003; Luật dân sự năm 2005; Luật các tổ chức tín dụng năm 1997; Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Vì các văn bản luật liên tục đ- ợc thay đổi, bổ sung theo từng thời điểm nhất định nên Ngân hàng phải có kế hoạch tập huấn cho cán bộ thẩm định để họ khi tiến hành thẩm định nắm vững các văn bản có liên quan.

- NHNo&PTNT Quảng Nam cần nâng cao công tác thẩm định bằng cách đòi hỏi cán bộ thẩm định phải am hiểu kế toán doanh nghiệp, nắm chắc kết cấu và nội dung báo cáo tài chính của doanh nghiệp và biết cách phân tích sâu sắc thực trạng tài chính của đơn vị thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo.

- Đối với các dự án trung dài hạn, NHNo&PTNT Quảng Nam càng phải chú trọng nhiều hơn công tác thẩm định, bởi vì chúng có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phòng ngừa RRTD. Vì công tác thẩm định đòi hỏi phải có cán bộ thẩm định chuyên trách, có kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực mà dự án đầu t, mà hiện nay, cán bộ thẩm định của NHNo&PTNT Quảng Nam đa phần là những cán bộ trởng thành từ công tác tín dụng, nên, để đảm bảo chất l- ợng thẩm định, Ngân hàng cần đợc thuê tổ chức t vấn thẩm định. Tránh hiện t- ợng khi thẩm định chủ yếu căn cứ vào luận chứng kinh tế đợc duyệt, Ngân hàng không có khả năng kiểm chứng. Khi hoạt động kinh doanh phát triển đến mức cần thiết, phải tuyển dụng cán bộ thẩm định chuyên trách, có đủ trình độ phân tích, đánh giá chuyên ngành và am hiểu các kiến thức kinh tế, xã hội liên quan.

- Ngân hàng cần tạo điều kiện cho cán bộ thẩm định nắm bắt thông tin về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của địa phơng trong từng thời kỳ, các thông tin dự báo, thông tin công nghệ, thị trờng để có thể đ… a ra những nhận xét, đánh giá của mình về việc cho vay hay không cho vay, giúp lãnh đạo trong việc quyết định cho vay.

- Ngân hàng cần phát huy vai trò của hội đồng t vấn tín dụng để nâng cao chất lợng thẩm định dự án trớc khi giải quyết cho vay và để đề ra các biện pháp trong việc xử lý các khoản vay có vấn đề.

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại .doc (Trang 87 - 89)