Kinh nghiệm của Ngân hàng DRESDNER (CHLB Đức)

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại .doc (Trang 34 - 36)

- Xây dựng chiến lợc khách hàng đúng đắn, có hiệu quả: Hoạt động kinh

1.3.1.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng DRESDNER (CHLB Đức)

Ngân hàng DRESDNER đã xây dựng đợc một chiến lợc quản lý rủi ro dựa trên các nguyên tắc tối u hoá và hớng tới thu lợi nhuận cao nhất. Trong chiến l- ợc này, Ngân hàng DRESDNER đặc biệt chú trọng việc quản lý rủi ro khách hàng ở phần có liên quan đến các công ty riêng lẻ và tổng khối lợng tín dụng của tập đoàn tài chính ngân hàng DRESDNER. Tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro mà Ngân hàng sẽ nghiên cứu từng trờng hợp cụ thể và sau đó đề ra biện pháp giải quyết ở mức chi nhánh hoặc là cơ quan cao nhất. Tất cả các rủi ro theo ngành nghề, theo mức đều đợc đánh giá tại trụ sở trung tâm đầu não của Ngân hàng.

Khi đánh giá rủi ro khách hàng, Ngân hàng DRESDNER đã tập trung chú ý đến tổng khối lợng vốn mà ngân hàng có thể bị mất từ phía đối tác bị phá sản. Việc quản lý rủi ro đợc Ngân hàng dựa vào ba thành phần. Trớc hết, song song với việc cấp các khoản vay cá nhân, Ngân hàng thờng xuyên quan tâm đến tổng khối lợng tín dụng của cả hệ thống, cũng nh ở từng chi nhánh. Thứ hai, Ngân hàng thực hiện việc cơ cấu và xử lý các hoạt động tín dụng phức tạp. Thứ ba, các nhân viên có trình độ đợc Ngân hàng phân công theo dõi trên một quy mô tổng thể các khoản cho vay có chứa đựng rủi ro cao, cũng nh các khoản vay phải gia hạn hoàn trả.

Khi cấp tín dụng cho các công ty, Ngân hàng đã sử dụng một hệ thống đánh giá cho điểm các khách hàng đã đợc vi tính hoá, trên cơ sở đó các rủi ro đ- ợc phân loại phù hợp với các tiêu chí đánh giá cho điểm tín dụng. Việc cho điểm khách hàng đợc củng cố thêm bằng việc cho điểm theo ngành kinh tế: khi có một hiện tợng kinh tế bất lợi ở một ngành nào đó, thì hệ thống sẽ tự động hạ điểm tín dụng của tất cả các khách hàng là các công ty hoạt động trong ngành kinh tế đó. Đối với các khách hàng là ngời nớc ngoài, để phụ trợ cho hệ thống đánh gía cho điểm nói trên, Ngân hàng còn sử dụng việc cho điểm có tính đến đặc trng của mỗi nớc cụ thể. Việc đánh giá rủi ro theo nớc dựa trên cơ sở hệ thống đánh giá cho điểm theo nớc trong nhiều năm qua đã đem lại hiệu quả rất cao.

ở Ngân hàng DRESDNER, ngời ta đã thành lập một Uỷ ban quản lý tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng. Uỷ ban này bao gồm các thành viên của Hội đồng quản trị ngân hàng và các Giám đốc điều hành. Uỷ ban có các cuộc họp thờng kỳ và các cuộc họp bất thờng (khi cần phải thảo luận, bàn bạc về các rủi ro xảy ra và chuẩn bị soạn thảo các biện pháp giải quyết để trình ban lãnh đạo ngân hàng ra quyết định). Các giới hạn rủi ro và khả năng thanh toán đã đợc ghi trong các điều khoản của Luật ngân hàng. Các kiểm toán viên ngân hàng luôn luôn theo dõi việc tuân thủ các giới hạn này.

Cách tiếp cận phơng pháp quản lý rủi ro rất thận trọng và tính toán đó của Ngân hàng DRESDNER còn đợc củng cố thêm bởi các nguyên tắc rất bảo thủ trong việc đánh giá các nghiệp vụ buôn bán các công cụ tài chính. Chính vì thế, Ngân hàng DRESDNER rất thành công về quản lý RRTD trong những năm qua.

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại .doc (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w