- Xây dựng chiến lợc khách hàng đúng đắn, có hiệu quả: Hoạt động kinh
c. Đối với cả nớc
2.2.2.1. Công tác đánh giá và xử lý rủi ro
a. Công tác đánh giá, đo lờng rủi ro
Để đo lờng RRTD, NHNo&PTNT Quảng Nam chủ yếu dùng mô hình phản ánh bằng định lợng. Phù hợp với tính chất và qui mô hoạt động của ngời vay vốn, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thực hiện việc phân loại khách hàng thành 2 nhóm: nhóm khách hàng là cá nhân và nhóm khách hàng là doanh nghiệp, trên cơ sở hai nhóm thực hiện việc chấm điểm tín nhiệm và xếp hạng khách hàng.
Việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nhằm mục đích nâng cao năng lực quản lý trong cho vay, thu hồi nợ và xử lý rủi ro. Hiện tại NHNo&PTNT Quảng Nam thực hiện chấm điểm tín nhiệm và xếp hạng khách hàng theo qui định tạm thời về tiêu chí phân loại khách hàng tại quyết định số 1261/NHNo-TD của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Đối tợng phân loại là tất cả khách hàng vay vốn, ngoại trừ các khách hàng vay trong mức không phải đảm bảo bằng tài sản theo qui định của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nớc. Căn cứ hạng khách hàng đợc phân loại trên cơ sở tổng hợp sau khi chấm điểm và xác định mức độ rủi ro. Dựa vào bảng xếp loại, ngân hàng có thái độ ứng xử phù hợp trong việc ra quyết định cấp tín dụng và giám sát sau khi cho vay.
Tất cả khách hàng là doanh nghiệp đều đợc thực hiện việc chấm điểm và xếp loại khách hàng. Việc chấm điểm và xếp loại khách hàng đợc thực hiện vào quí 1 năm sau, căn cứ vào quyết toán tài chính năm trớc. Năm 2006, NHNo&PTNT Quảng Nam có quan hệ tín dụng với 252 doanh nghiệp, trong đó
chỉ có 98 doanh nghiệp xếp loại A là điều kiện “ cần ” để xem xét cho vay không có đảm bảo bằng tài sản và áp dụng mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ…u đãi. Đây là những khách hàng đợc đánh giá có mức độ rủi ro thấp.
Trong năm kế hoạch, trong trờng hợp hoạt động kinh doanh của khách hàng có những biểu hiện xấu, NHNo&PTNT Quảng Nam cha thực hiện đánh giá xếp loại lại để xác định mức độ rủi ro, cha coi sự xếp loại lại là căn cứ điều chỉnh kế hoạch cấp tín dụng và các khoản nợ hiện hành cũng cha đợc phân loại lại phù hợp với thực trạng rủi ro. Cách làm này cha phản ánh đúng thực trạng tín dụng của khách hàng. Mặt khác, một khách hàng có quan hệ tín dụng tại hai chi nhánh phụ thuộc cũng làm cho Ngân hàng khó khăn trong việc quản lý và thu hồi nợ.
Kết quả xếp loại khách hàng cho thấy, đặc điểm của phần lớn doanh nghiệp là có tiềm lực tài chính trung bình, có những RRTD tiềm ẩn khá lớn, hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại, nhng dễ bị tổn thơng bởi những biến động của thị trờng, mức độ rủi ro đợc xác định ở mức trung bình và cao.
Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, có những doanh nghịêp năm trớc đợc xếp hạng A, mức độ rủi ro thấp nhng khi thực hiện cổ phần hoá, do phải xử lý tài chính, giải quyết chính sách cho ngời lao động... nên không thoả mãn điều kiện của một số chỉ tiêu nh lợi nhuận thực hiện và lợi nhuận thực hiện trên vốn chủ sở hữu; các yêu cầu về chỉ tiêu doanh thu so với năm trớc ảnh hởng đến kết quả xếp hạng khách hàng và quyết định của Ngân hàng trong việc cấp tín dụng và xác định mức độ rủi ro.
Đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình vay vốn tại NHNo&PTNT Quảng Nam, phần lớn vay vốn cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi qui mô nhỏ trong phạm vi mức vốn vay không phải đảm bảo bằng tài sản theo qui định của Thủ tớng Chính phủ tại Quyết định 67/ TTg và văn bản số 1163/NHNo-TD của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Đối với những nhu cầu vay vốn lớn, để hạn chế rủi ro, NHNo&PTNT Quảng Nam thờng áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay. Việc chấm điểm và xếp loại khách hàng là cá nhân, hộ gia đình rất ít khi đợc thực hiện.
b. Công tác xử lý rủi ro
Khi nợ quá hạn phát sinh, ngân hàng tiến hành phân loại để xác định mức độ rủi ro của các khoản nợ, xác định có khả năng thu hồi, khó thu hồi hoặc không có khả năng thu hồi để đa ra kế hoạch xử lý phù hợp.
Đối với các khoản nợ có khả năng thu hồi, ngân hàng gặp gỡ khách hàng để tìm kiếm sự hợp tác từ Ban giám đốc của khách hàng, phân tích nguyên nhân của sự thiếu hụt nguồn tiền thanh toán. Nếu do nguyên nhân sản phẩm hàng hoá ứ đọng, chậm tiêu thụ, thì khuyến nghị khách hàng nên hạ giá bán sản phẩm, phát triển mạng lới tiêu thụ, có chính sách khuyến mãi hấp dẫn, phù hợp để đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho. Bên cạnh đó, NHNo&PTNT Quảng Nam khuyến nghị khách hàng phải quan tâm đến việc phát triển sản phẩm mới, thực thi chính sách đa dạng hoá sản phẩm để tránh nguy cơ phá sản. Nếu do nguyên nhân công nợ cha thu đợc, Ngân hàng sẽ tác động đến đối tác của khách hàng, giúp họ nhanh chóng thu xếp nguồn trả nợ. Trong số những trờng hợp nh thế này xảy ra thời gian qua, Ngân hàng đã thành công trong việc thu hồi nợ của các công ty xây dựng thuộc Tổng công ty xây dựng các công trình giao thông 5.
Đối với những khoản nợ không có khả năng thu hồi, Ngân hàng thực hiện việc xử lý tài sản thế chấp. Hầu hết tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất và nhà ở, nhà xởng và một số dây chuyền thiết bị chuyên dùng. Việc xử lý những tài sản này hết sức khó khăn vì liên quan đến nhiều cơ quan và chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp luật. Hơn nữa, Ngân hàng còn vấp phải những vấn đề liên quan đến tình cảm xã hội, tâm lý ngời ở nông thôn rất ngại mua tài sản của những ngời quen biết, ngời không may bị thua lỗ... Để tháo gỡ khó khăn này, ngân hàng thờng động viên gia đình có nợ khó đòi tự nguyện bán tài sản trả nợ, đồng thời tìm kiếm sự hỗ trợ của chính quyền, đoàn thể nơi ngời vay c trú để phối hợp thu hồi nợ. Đối với những khoản vay khó đòi của các doanh nghiệp nhà nớc, của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh không có khả năng thu hồi thì ngân hàng tiến hành rà soát hồ sơ gửi sang cơ quan pháp luật xử lý, yêu cầu các cấp có thẩm quyền kê biên, phát mãi các tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Tài sản
thế chấp của nhóm khách hàng này thờng là các thiết bị chuyên dùng cũng rất khó tìm kiếm khách hàng tiêu thụ.
Thực tế là hiệu quả thu hồi nợ từ các hồ sơ khởi kiện qua toà án rất thấp. Sau khi bản án có hiệu lực, ngời vay không tự nguyện thi hành án, cơ quan thi hành án thực thi kém hiệu quả. Hiện nay, NHNo&PTNT Quảng Nam còn tồn đọng nhiều tài sản do khách hàng thế chấp cha xử lý đợc do các bản án cha đợc các bên liên quan thi hành.
c. Thành lập Tổ thu hồi nợ từ chi nhánh tỉnh đến các chi nhánh phụ thuộc
NHNo&PTNT Quảng Nam đã thành lập Tổ thu hồi nợ do Phó Giám đốc phụ trách tín dụng làm tổ trởng. Tại các chi nhánh phụ thuộc cũng có Tổ thu hồi nợ do Giám đốc chi nhánh làm tổ trởng. Những khoản vay khó thu hồi đợc theo dõi riêng và từng trờng hợp có biện pháp quản lý và xử lý cụ thể. Tổ thu hồi nợ có nhiệm vụ:
- Đề ra các biện pháp, chủ trơng thu hồi nợ.
- Quan hệ với cấp uỷ, chính quyền địa phơng và các cơ quan chức năng để tạo điều kiện cho công tác thu hồi nợ và xử lý tài sản.
- Trực tiếp xử lý những món vay lớn, phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề hoặc các món vay có tranh chấp tài sản.
- Kiểm tra, đôn đốc các phòng nghiệp vụ, các chi nhánh phụ thuộc báo cáo tình hình xử lý nợ khó đòi tại địa phơng để có chỉ đạo.
Đối với cán bộ tín dụng để phát sinh nợ quá hạn nhiều, Ngân hàng sẽ không bố trí nhiệm vụ cho vay mà chỉ tập trung cho công tác thu hồi nợ. Ngân hàng giao kế hoạch thu nợ hàng tháng, hàng quý cho cán bộ tín dụng và gắn kết quả thu hồi nợ với công tác thi đua và các khoản thu nhập khác. Ngân hàng cũng thực hiện xếp lơng cho cán bộ kinh doanh theo hiệu quả công việc, trong đó nợ xấu, thu hồi nợ sau xử lý rủi ro là những chỉ tiêu có trọng số cao trong những chỉ tiêu giao khoán cho cán bộ tín dụng.
d. Xử lý rủi ro bằng quỹ dự phòng của NHNo&PTNT Quảng Nam
Các khoản nợ khó đòi, sau khi đã áp dụng tất cả biện pháp nhng cha thu hồi đợc và có thời gian quá hạn là 360 ngày đợc phân loại vào nợ nhóm 5, phải đợc xử lý bằng nguồn dự phòng của Chi nhánh.
Các khoản nợ sau xử lý, cán bộ cho vay tiếp tục có trách nhiệm theo dõi thu hồi để bù đắp chi phí đã bỏ ra.
Bảng 2.7: Tình hình trích lập dự phòng và xử lý RRTD ở NHNo&PTNT Quảng Nam
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm Số trích Xử lý Thu nợ Nguồn DPRR còn lại
2001 3.392 3.392 1.140
2002 4.433 2.143 2.010 1.586
2003 2.793 4.379 2.129 1.624
2004 12.602 7.002 7.175 5.631
2005 9.566 45.650 5.146 6.821
Nguồn: NHNo&PTNT Quảng Nam - Báo cáo qua các năm
Năm 2005 chi nhánh Quảng Nam đã phải xử lý rủi ro khoản nợ 22 tỉ của Công ty Mía đờng và khoản vay khắc phục hậu qủa thiên tai năm 1998-1999 là 17 tỉ bằng nguồn dự phòng vay của NHNo&PTNT Việt Nam.
Biểu đồ 2.6: Kết quả trích lập dự phòng rủi ro qua các năm
Kết quả trích lập rủi ro 3,392 4,433 2,793 12,602 9,565 2001 2002 2003 2004 2005 Số trích
Biểu đồ 2.6 thể hiện năm 2004 chi nhánh đã phải trích một phần rủi ro cho khoản nợ của công ty TNHH Lý Hồng King. Số trích này cho phần nợ không có tài sản đảm bảo của công ty.
Biểu đồ 2.7: Tình hình thực hiện xử lý rủi ro qua các năm
Nguồn dự phòng rủi ro của chi nhánh từ năm 2003 chủ yếu tập trung xử lý nợ khó thu hồi của các DNNN. Trong năm 2005, số đã xử lý là 45,649 tỉ đồng, trong đó khoản nợ của công ty Mía đờng là 22 tỉ đồng và nợ khắc phục thiên tai là 17 tỉ đồng.
2.2.2.2. Chính sách và kế hoạch kiểm soát rủi ro ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam