- Xây dựng chiến lợc khách hàng đúng đắn, có hiệu quả: Hoạt động kinh
c. Đối với cả nớc
3.1.2. Định hớng hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam trong thời gian tớ
Với mục tiêu phát triển ổn định và bền vững, hoạt động phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng trong thời gian tới cần đợc chú trọng hơn trong chiến lợc kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Nam, trong đó các biện pháp quản lý RRTD cần phải đợc triển khai thực hiện một cách đầy đủ và nghiêm túc theo các hớng sau:
- Coi trọng chất lợng tín dụng hơn là mở rộng tín dụng: NHNo&PTNT Quảng Nam cần tiếp tục chuyển hớng đầu t, u tiên cung cấp tín dụng cho các khách hàng có uy tín đối với Ngân hàng, tập trung vào các đối tợng là hộ sản
xuất kinh doanh, phát triển kinh tế trang trại, doanh nghiệp nhỏ và vừa, giữ vững địa bàn chính là nông nghiệp và nông thôn, từng bớc chiếm lĩnh thị trờng ở các khu đông dân c, khu công nghiệp, khu kinh tế mở. Thận trọng trong cho vay doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp nhà nớc. Kiên quyết không cho vay các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả.
- Hoàn thiện cơ sở và điều kiện đảm bảo cho công tác quản lý RRTD có hiệu quả. Trớc hết cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa bộ phận thông tin phòng ngừa rủi ro và bộ phận nghiệp vụ tín dụng. Hệ thống thông tin phải đợc đầu t, hiện đại hoá tơng xứng với yêu cầu của quản lý RRTD. Cán bộ thông tin phải đợc bố trí đầy đủ và phải đợc đào tạo có trình độ tơng xứng. Các hoạt động thu thập thông tin, điều tra khách hàng phải đợc tiến hành có hệ thống, trên cơ sở liên tục cập nhật thông tin theo yêu cầu thẩm định khách hàng chặt chẽ. Mua hoặc soạn thảo các phần mềm lu giữ, xử lý và dự báo RRTD tơng thích với hoạt động của Ngân hàng. đặc biệt, cần đặt ra quy chế phối hợp giữa cán bộ tín dụng và cán bộ thông tin để đảm bảo các quyết định cho vay đợc đa ra trên cơ sở thông tin đúng và đủ.
- Hoàn thiện qui trình giám sát và đo lờng rủi ro tín dụng chặt chẽ nhằm nâng cao hiệu quả, hạn chế rủi ro của hoạt động tín dụng. Ngân hàng cần xây dựng quy chế rà soát, phân tích, đánh giá từng khoản vay, từng nhóm khách hàng và xây dựng các khung chính sách để cán bộ tín dụng có thể xử lý linh hoạt trong công việc. Các thiếu sót trong quy trình tín dụng cần đợc bổ sung, hoàn thiện sao cho hạn chế đến mức thấp nhất các sai sót chủ quan. Quy trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ cần tăng cờng kiểm tra khâu cấp tín dụng, kiên quyết không chấp nhận gia hạn cho các khoản vay không an toàn, chú trọng kiểm tra việc thu hồi và xử lý các khoản vay đã đợc cơ cấu lại, đôn đốc thu hồi nợ tồn đọng. Nguyên tắc hoàn thiện quy trình giám sát và đo lờng RRTD là tăng cờng phòng ngừa bằng thông tin, kiểm soát chặt chẽ, giao quyền xử lý linh hoạt.
- Nâng cao hiệu quả công tác xử lý RRTD, trong đó chú trọng xử lý các khoản nợ tồn đọng, nợ khó đòi. Thờng xuyên kiểm tra việc chấp hành phân loại nợ ở các đơn vị trực thuộc theo chế độ quy định chung của NHNo&PTNT Việt
Nam và phản ánh đúng thực trạng, thực hiện đầy đủ chế độ trích lập dự phòng rủi ro. Việc xử lý các khoản nợ xấu phải gắn với trách nhiệm cá nhân trong giải quyết món vay theo cơ chế khoán. Phân định rõ trách nhiệm trong từng khâu của qui trình cho vay. Có cơ chế thởng phạt rõ ràng, kịp thời để động viên, khuyến khích cán bộ đồng thời cũng hạn chế sớm những rủi ro có thể xảy ra.
- Tiếp tục thực hiện đề án tái cơ cấu lại theo phơng án tổng thể của NHNo&PTNT Việt Nam, trong đó chú trọng giảm các khâu trung gian, tăng c- ờng công tác kiểm soát nội bộ, đảm bảo độ an toàn phù hợp trong hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng