Thũ trửụứng quyền sửỷ dúng ủaỏt ụỷ nõng thõn

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển lành mạnh thị trường bất động sản tại Kiên Giang.pdf (Trang 34 - 35)

III. Thửùc tráng thũ trửụứng baỏt ủoọng saỷn tái Kiẽn giang giai ủoán 1995 ủeỏn nay.

a. Thũ trửụứng quyền sửỷ dúng ủaỏt ụỷ nõng thõn

- Giao dũch giửừa nõng dãn vụựi nõng dãn

Trong nhửừng naờm gần ủãy, thũ trửụứng giao dũch quyền sửỷ dúng ủaỏt ụỷ nõng thõn dieĩn ra raỏt mánh, vaứ giaự caỷ bieỏn ủoọng cuừng raỏt ủaựng keồ. Theo thoỏng kẽ trong giao ủoán 1995 - 2000 coự 7.376 hồ sụ chuyeồn nhửụùng vụựi dieọn tớch 15.625 ha, naờm 2001 coự 5.417 hồ sụ xin chuyeồn nhửụùng vụựi dieọn tớch 3.087 ha. Trẽn thửùc teỏ thỡ soỏ lửụùng chuyeồn nhửụùng cao hụn raỏt nhiều do nhiều hoọ chuyeồn nhửụùng baống giaỏy tay khõng thõng qua chớnh quyền laứm thuỷ túc. Bẽn cánh ủoự, hieọn tửụùng cầm coỏ ủaỏt ủai ụỷ nõng thõn cuừng dieĩn ra khaự phoồ bieỏn, ủaởc bieọt laứ ụỷ caực xaừ vuứng sãu, caực xaừ coự nhiều ủồng baứo dãn toọc daĩn ủeỏn nhiều hoọ nõng dãn khõng coứn ủaỏt ủeồ canh taực, phaỷi laứm thuẽ, laứm mửụựn kieỏm soỏng qua ngaứy. Theo thoỏng kẽ naờm 2001, toaứn tổnh coự trẽn 13.000 hoọ nõng dãn ớt ủaỏt hoaởc khõng coứn ủaỏt ủeồ saỷn xuaỏt. Nguyẽn nhãn, moọt phần laứ do taọp ủoaứn saỷn xuaỏt giaỷi taựn, nhửừng ngửụứi caỏp ủaỏt phaỷi traỷ lái chuỷ cuừ (1.730 hoọ), nhửng phần lụựn vaĩn laứ do sang baựn cầm coỏ 11.559 hoọ.

Nhiều hộ tr−ớc đây cĩ đất sản xuất nh−ng lμm ăn khơng hiệu quả, do hoμn cảnh phải vay m−ợn tiền nên phải bán đất để trang trải. Cũng cĩ một số hộ do l−ời biếng lao động, ỷ lại vμo Nhμ n−ớc, cĩ khi mới đ−ợc Nhμ n−ớc cấp đất để sản xuất liền sang bán , cầm cố cho ng−ời khác. Cụ thể nh− khu dự án vùng đệm U minh th−ợng Nhμ n−ớc cấp đất vμ đầu t− vốn 100% cho khoảng 3.000 hộ khơng đất để sản xuất nh−ng đã cĩ khoảng 500 hộ tự ý sang bán, cầm cố đất. Do đĩ khi thực hiện chính sách đối với ng−ời khơng đất sản xuất cũng cần phân loại đối t−ợng, Nhμ n−ớc chỉ nên giao đất cho những ng−ời đủ điều kiện sản xuất vμ luật pháp cần cĩ quy định hạn chế đối với các tr−ờng hợp đ−ợc giao đất nh− cĩ thể quy định hộ nhận đất khơng đ−ợc chuyển nh−ợng, cầm cố trong một thời gian từ 5- 7 năm vμ quy định nếu cố tình chuyển nh−ợng trái phép thì Nhμ n−ớc thu hồi đất lại.

- Giao dịch giữa nơng dân với trang trại

Qua điều tra thống kê nơng nghiệp nơng thơn năm 2001, tỉnh cĩ 4.600 hộ kinh tế trang trại, bình quân diện tích mỗi trang trại trồng trọt lμ 4,3 ha ( so với bình quân chung toμn tỉnh lμ 2,02ha/hộ), trong đĩ cĩ trang trại cao nhất lμ 70 ha. Hiện nay tình hình tích tụ đất đai đang xảy ra do cĩ nhiều hộ nơng nghiệp lμm ăn hiệu quả muốn mở rộng thêm diện tích sản xuất. Tuy luật đất đai cĩ quy định hạn điền nh−ng nhiều hộ né tránh bằng cách sang nh−ợng bằng giấy tay khơng qua chính quyền hoặc cầm cố đất.

Việc tích tụ đất đai trong đất lâm nghiệp cịn ít do hộ gia đình, cá nhân chủ yếu nhận khốn của các Ban quản lý rừng.

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển lành mạnh thị trường bất động sản tại Kiên Giang.pdf (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)