Cambri1 đới Fansipan đã chịu ảnh hưởng của biển tiến, Cambri2 biển thoá

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (Trang 64 - 65)

. Từ Cambri3 qua O đến tận S biển tiến mạnh tràn ngập khắp miền, trầm tích đá vôi, đáphiến lộ ra ở nhiều nơi hiện nay như ở Fansipan, s.Mã, Lai Châu, Thuận Châu, hạ lưu s.Đà, hoặc phiến lộ ra ở nhiều nơi hiện nay như ở Fansipan, s.Mã, Lai Châu, Thuận Châu, hạ lưu s.Đà, hoặc đá phiến xen kẽ sa thạch quaczít ở Quảng Bình. Bề dày trầm tích tới 8000m, đặc biệt ở đới Trường Sơn bị sụt lún mạnh

+ Cuối S vận động tạo sơn Calêđôni đã làm cho biến thoái và gián đoạn trầm tích ở Tây Bắc. Tuy nhiên, ở địa máng Trường Sơn vẫn tiếp tục bị sụt lún, nhưng cường độ yếu hơn.

+ Từ D1 - D2 chế độ địa máng lại hoạt động, biển tiến bao phủ nhiều nơi, toàn miền lại sụt lún, cả Tây Bắc và Trường Sơn, trầm tích đá phiến và đá vôi phân bố rộng rãi ở Fansipan, Sơn La, s.Mã, Thanh Hóa, Mường Tè, bề dày trầm tích tới 4000 - 5000m

+ Vào D3 đới s.Mã được nâng lên hẳn và tương đối ổn định.

+ Vào C - P lại lắng đọng trầm tích đá vôi nham tướng biển nông, dày khoảng 600 - 800m, hiện nay còn lộ ra ở dọc s.Đà, phía Tây Quảng Bình và một số nơi khác

+ Cuối P đầu T diễn ra vận động tạo sơn Hécxini, kèm theo là hoạt động xâm nhập mácma xảy ra ở Điện Biên. Chu kì này đã nâng toàn bộ địa máng Trường Sơn (tạo nên dải Trường Sơn), vùng phía Tây đứt gãy Điện Biên - Lai Châu, đới Fansipan. Các vùng này ổn định, vì sang Trung sinh những vùng này không còn chế độ biển

- Trung sinh đại:

+ Từ T1 chế độ địa máng lại hồi sinh mạnh nhất ở địa máng s.Đà, tạo nên một hố sụt hep, sâu, kéo dài với tốc độ sụt lún nhanh, trầm tích đá phiến và đá vôi dày. Đới Sơn La cũng bị lôi cuốn vào vận động sụt lún này, còn ở vùng uốn nếp Hecxini có tạo thành những miền võng ở Mường Tè, Sầm Nưa.

+ Vận động Inđôxini toàn miền được nổi lên thành lục địa kèm theo có hiện tượng xâm nhập mácma dọc s.Đà, xâm nhập granit ở nhiều nơi.

+ Vào J - Cr một số vùng trũng lục địa và á lục địa như đới Sơn La, s.Đà,. dọc biên giới Việt Lào, có lắng đọng trầm tích cuội kết, sa thạch, bột kết, có phun trào xảy ra ở Tú lệ.

- Tân sinh đại:

+ Hoạt động BBN hóa kéo dài đến tận Mioxen.

+ Vận động Tân kiến tạo xảy ra từ Mioxen làm thay đổi hẳn vùng này. Vận động Tân kiến tạo ở đây có đặc điểm biên độ nâng không đều

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w