Đới khí hậu phía Nam Khí hậ uá xích đạo gió mùa * Đặc điểm chung

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (Trang 35 - 36)

. Biên độ nhiệt ngày tới 5 6oC có khi tới 8 9oC Từ 9 giờ sáng đến 2,3 giờ chiều nhiệt độ tăng lên và từ đó lại hạ xuống, đến nửa đêm về sáng nhiệt độ hạ rất thấp

b.Đới khí hậu phía Nam Khí hậ uá xích đạo gió mùa * Đặc điểm chung

chất nhiệt ẩm của các khối khí. VN có độ ẩm không khí rất cao. Độ ẩm tuyệt đối trung bình khoảng 20 - 30 mb, độ ẩm tương đối trung bình trên 80%.

- Độ ẩm không khí cũng có sự phân hóa B - N và theo độ cao

+ Độ ẩm tuyệt đối: phía B thường dưới 26mb, phía N xuống dưới 23mb. Trên toàn quốc cũng biến thiên theo mùa, cao về mùa hạ, thấp về mùa đông. Giá trị cực đại ở vùng đồng bằng Nam Bộ và các đảo phía Nam như Rạch Giá, Cà Mau, Phú Quốc, Phú Quý trên 29mb, giá trị cực tiểu là ở các vùng núi cao phía B Sa Pa, Hoàng Liên Sơn, Sìn Hồ từ 13 - 15 mb.

+ Độ ẩm tương đối: phía B lớn, khoảng 80 - 85%, phía N nhỏ hơn 78 - 83%. Cực đại ở những miền núi cao phía B như HLS > 90%, Việt Bắc 85 - 88%. Khô nhất là vùng Tây Bắc chỉ 79%. Phía N, nơi ẩm nhất là vùng Lâm Đồng và phía Tây sông Hậu từ 83 - 86%, khô nhất là vùng Ninh Thuận 75%.

Diễn biến theo mùa của độ ẩm tương đối cũng phức tap: miền B chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB nên các tháng ẩm nhất là tháng 2,3 và các tháng cuối mùa mưa 8,9, khô nhất là tháng 11,12. BTB và NTB cao vào mùa mưa tháng 9,10,11,12 và thấp vào mùa có hoạt động của gió phơn TN tháng 5,6,7. Cực NTB, Tây Nguyên và Nam bộ giống nhau cao vào mùa mưa tháng 5 - 10, thấp vào mùa khô, cực tiểu tháng 2,3,4

2.2.4. Các đới và đai khí hậu ở Việt Nam

Sự phân hóa khí hậu trong không gian quan trọng nhất ở nước ta là sự phân hóa theo vĩ độ và sự phân hóa theo đai cao.

Trong sự phân hóa theo vĩ độ, chia khí hậu VN làm 2 đới và 4 á đới. Sự phân đới khí hậu có dựa trên nền tảng nhiệt ẩm, nhưng phải nhấn mạnh vào cường độ tác động của gió mùa ĐB và của Frôn lạnh.

a. Đới khí hậu phía Bắc - Khí hậu chí tuyến gió mùa

* Đặc điểm chung

- Ranh giới: từ 16oB trở ra Bắc - Đặc điểm

+ Càng đi về phía B chế độ nhiệt càng có dạng chí tuyến 1 tối đa, 1 tối thiểu.

+ Nhiệt độ tbn < 25oC, nhiệt độ tb tháng có thể < 20oC (có tháng < 15oC), mùa đông kéo dài 3 - 5 tháng, tổng nhiệt độ 7500 - 9300oC

+ Biên độ nhiệt năm lớn > 10oC

+ Ảnh hưởng mạnh của gió mùa cực đới

* Phân hóa: Đới này chia làm 2 á đới

- Á đới chí tuyến gió mùa có mùa đông lạnh khô: từ 18oB trở ra Bắc

+ Đặc điểm: có 3 tháng lạnh nhiệt độ < 18oC, một số ít nơi chỉ có 2 tháng < 18oC, lượng mưa 2000mm, độ ẩm 80% , có mùa đông khô kéo dài 3 tháng

+ Trong á đới này lại chia ra một số khu khí hậu: Đông Bắc, Việt Bắc, đồng bằng BB, Tây Bắc, Thanh Nghệ Tĩnh.

- Á đới chí tuyến gió mùa không có mùa lạnh và khô rõ rệt: từ 18oB - 16oB

+ Đặc điểm: Chỉ còn tháng lạnh vừa < 20oC, khi Frôn cực tràn về vẫn có những ngày lạnh < 18oC, thời kỳ lạnh chỉ 1 - 2 tháng. Đây là vùng mưa nhiều, không có tháng khô, thời gian khô chỉ khi có gió TN hoạt động

+ Á đới này không phân hóa thành các khu khí hậu, mà chỉ có phân hóa theo đai cao.

b. Đới khí hậu phía Nam - Khí hậu á xích đạo gió mùa* Đặc điểm chung * Đặc điểm chung

- Rg: Từ 16oB trở về phía Nam - Đặc điểm

+ Nhiệt độ tbn > 25oC, không có tháng < 20oC, tổng to hoạt động > 9500oC

+ Biên độ nhiệt càng về phía N càng nhỏ: Đà Nẵng 7oC, tp Hồ Chí Minh biên độ chỉ 3oC + Có một mùa khô sâu sắc kéo dài

* Sự phân hóa:Đới này chia làm 2 á đới

- Á đới á xích đạo gió mùa không có mùa khô rõ rệt: từ 16oB - 14oB

+ Đặc điểm: mùa khô chỉ từ 2 - 3 tháng, số tháng hạn ít, số tháng < 25oC tới 5 tháng + Trong á đới cũng chỉ có sự phân hóa theo đai cao.

- Á đới á xích đạo gió mùa có mùa khô rõ rệt kéo dài: từ 14oB trở về N + Đặc điểm: mùa khô sâu sắc kéo dài 4 - 6 tháng, to độ quanh năm trên 25oC

+ Trong á đới có sự phân hóa theo chế độ mưa thành 2 khu khí hậu: Đông Trường Sơn, mưa vào mùa thu đông và khu Bình Thuận, Tây Nguyên, Nam Bộ mưa vào mùa hè. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (Trang 35 - 36)