II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
BA THỂ CỦA NƯỚC I-MỤC TIÊU:
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể.
-Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. -Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. -Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 44, 45 SGK. -Chuẩn bị theo nhĩm:
+Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.
+Nguồn nhiệt ( nến, đèn cồn …), ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước.
+Nước đá, khăn lau bằng vải hay bọt biển.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:Khởi động: Khởi động:
Bài cũ:
-Nước cĩ những tính chất gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
-Bài “Ba thể của nước” Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại -Em hãy nêu vài VD về nước ở thể lỏng.
-Ngồi ra nước cịn tồn tại ở những thể nào, chúng ta sẽ tìm hiểu sau đây.
-Lau bảng bằng khăn ướt, yêu cầu 1 hs sờ tay lên bảng và nhận xét. Liệu mặt bảng cĩ ướt thế mải khơng?
-Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
-Cho các nhĩm làm thí nghiệm như hình 3. -Hướng dẫn hs quan sát: quan sát hơi nước bốc lên. Uùp đĩa lên trên, lát sau lấy ra. Cĩ nhận xét gì?
-Giảng thêm:
+Hơi nước khơng thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước là ở thể khí.
+”Cái” mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sơi được giải thích như sau: khi cĩ rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sơi tập trung ở một chỗ, gặp phải khơng khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đĩ ngưng tụ và tạo thành những giọt nước li ti tiếp tục bay lên. Lớp nọ nối tiếp lớp kia như đám sương mù, vì vậy mà ta đã nhìn thấy. Khi ta hứng chiếc đĩa, những giọt nước li ti gặp đĩa lạnh và ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên đĩa.
-Hãy giải thích hiện tượng bảng khơ.
-Khi mở nắp nồi cơm vừa chín ta thấy cĩ đọng nhiều nước, em hãy giải thích.
-Em cịn thấy nước chuyển từ thể lỏng sang khí và ngược lại ở đâu.
Kết luận:
-Nước ở thể klỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.
-Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước khơng thể nìn thấy bằng mắt thường.
-Hơi nước gặp lạnh ngưng tuï thành nước ở thể lỏng.
-Nêu vài VD :hồ, ao, sơng, suối…
-Lên sờ vào mặt bảng.
-Thí nghiệm như hình 3 theo nhĩm. Thảo luận những gì quan sát được. -Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả và rút kết luận: nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí; từ thể khí sang thể lỏng.
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
MƠN:KHOA HỌC BÀI 22