II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
CÁC NGUỒN NHIỆT I MỤC TIÊU:
I- MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Kể tên và nêu được vai trị các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
-Biết thực hiện những qui tắc đơn giản phịng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-Cĩ ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày nắng).
-Chuẩn bị theo nhĩm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:Khởi động: Khởi động:
Bài cũ:
-Em ứng dụng các vật cách nhiệt như thế nào?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Bài “Các nguồn nhiệt” Phát triển:
Hoạt động 1:Nĩi về các nguồn nhiệt và vai trị của chúng
-Yêu cầu hs quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trị của chúng.
-Làm mơ hình lị mặt trời bằng pha đèn và giới thiệu ứng dụng.
Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
-Yêu cầu hs thamkhảo SGK để ghi vào bảng sau: Những rủi ro nguy hiểm cĩ thể xảy ra Cách phịng tránh -Giải thích một số tinh huống liên quan.
Hoạt động 3:Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận cĩ thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
-Yêu cầu hs nêu cách sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt.
-Nêu các nguồn nhiệt trong SGK và những nguồn nhiệt hs sưu tầm được qua tranh ảnh. Nguồn nhiệt cĩ các vai trị chia làm các nhĩm: mặt trời, ngọn lửa, các vật sử dụng điện…cĩ vai trị như đun nấu, sấy khơ, sưởi ấm….
-Tham khảo SGK và kinh nghiệm bản thân thảo luận ghi vào bảng.
-Thảo luận nhĩm và báo cáo kết quả: tắt điện khi khơng dùng đến, theo dõi khi đun nước, …
Củng cố:
-Em biết những nguồn nhiệt nào? Chúng được sử dụng như thế nào?
MƠN:KHOA HỌC
BÀI 54