VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học - Lớp 4 (Trang 123 - 125)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I MỤC TIÊU:

I- MỤC TIÊU:

Sau bài này học sinh biết:

-Biết được cĩ những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhơm…) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bơng…)

-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.

-Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Chuẩn bị chung:phích nước nĩng; xoong, nồi, ấm, cái lĩt tay…

-Chuẩn bị theo nhĩm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:Khởi động: Khởi động:

Bài cũ:

-Em hãy nêu VD về sự truyền nhiệt và nêu nguyên tắc của nĩ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu:

Bài “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt “ Phát triển:

Hoạt động 1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém

-Cho hs làm thí nghiệm nhĩm và trả lời như hướng dẫn trang 104 SGK.

-Các vật bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa..dẫn nhiệt kém hơn cịn được gọi là vật cách nhiệt.

-Tại những ngày trời lạnh, chạm tay vào vật bằng kim loại ta cảm thấy lạnh cịn chạm tay vào vật bằng gỗ thì khơng?

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của khơng khí

-Yêu cầu hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3 trang 105 SGK. Và tiến hành thí nghiệm để làm rõ hơn.

-Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm như SGK.

-Vì sao?

-Thí nghiệm theo nhĩm: cho vào cốc nước nĩng 2 thìa nhựa và nhơm và thấy thìa nhơm nĩng hơn. Trình bày kết quả thí nghiệm.

-Khơng khí cĩ nhiệt độ thấp nên vật kim loại truyền nhiệt vào khơng khí và cĩ nhiệt độ thấp (lạnh), tay chạm vào và truyền nhiệt cho kim loại nên tay cảm thấy lạnh. Vật gỗ truyền nhiệt kém nên tay khơng cảm thấy lạnh.

-Đọc SGK.

-Với cốc quấn lỏng, ta vo tờ báo lại cho nhăn và quấn lỏng sao cho các ơ chứa khơng khí giữa các lớp báo. -Với cốc quấn chặt, ta để thẳng tờ báo và quấn buộc chặt bằng dây. -Cho hs đo nhiệt độ 2 lần mỗi 10 phút.

-Nhận xét: nước trong cốc quấn lỏng cịn nĩng hơn.

-Vì khơng khí cách nhiệt giữa các lớp giấy báo quấn lỏng ở trên.

Củng cố: Thi kể tên và cơng dụng các vật cách nhiệt

MƠN:KHOA HỌC

BÀI 53

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học - Lớp 4 (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w