II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I-MỤC TIÊU:
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu được vai trị âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nĩi, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu như tiếng trống, cịi xe…)
-Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị theo nhĩm:
+5 chai hoặc cốc giống nhau.
+Tranh ảnh về vai trị của âm thanh trong cuộc sống. +Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
+Một số băng, đĩa.
-Chuẩn bị chung:Máy và băng cát-sét cĩ thể ghi âm (nếu cĩ).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:Khởi động: Khởi động:
Bài cũ:
-Aâm thanh truyền được qua những gì?
-Khi ra xa âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Bài “Aâm thanh trong cuộc sống” Phát triển:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của âm thanh trong đời sống
-Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trị của âm thanh.
-Bổ sung những vai trị mà hs khơng nêu.
Hoạt động 2:Nĩi về những âm thanh ưa thích và những âm thanh khơng ưa thích -Chia bảng thành 2 cột THÍCH và KHƠNG THÍCH , yêu cầu hs nêu tên các âm thanh mà các em thích và khơng thích.
-Ghi những ý kiến của hs lên bảng.
Hoạt động 3:Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
-Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?
-Yêu cầu hs làm việc nhĩm: Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
-Ghi âm bằng máy sau đĩ phát lại.
-Hs nêu: giao tiếp, nghe nhạc, tìn hiệu…
-Nêu tên âm thanh thích và khơng thích.
-Thảo luận
-Trình bày ý kiến: Cĩ thể nghe lại bất cứ lúc nào những âm âm thanh đã phát ra.
Củng cố:
Trị chơi “Làm nhạc cụ”, cho hs đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm thanh phát ra khi gõ, cho các nhĩm biểu diễn.
-Giải thích cho hs : chai nhiều nước nặng hơn nên phát ra âm thanh trầm hơn.
MƠN:KHOA HỌC
BÀI 44
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) I- MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
-Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp chống ồn.
-Cĩ ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản gĩp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị theo nhĩm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phịng chống ồn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:Khởi động: Khởi động:
Bài cũ:
-Aâm thanh trong cuộc sống cĩ vai trị như thế nào?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Bài “Âm thanh trong cuộc sống” (tiếp theo) Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn -Cĩ những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng cĩ những âm thanh chúng ta khơng ưa thích và cần phải tìm cách phàng tránh.
-Em biết những loại tiếng ồn nào?
-Nhận xét và giúp hs phân loại những tiếng ồn chính gíup hs nhận thấy hầu hết tiếng ồn đều do con người tạo ra.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phịng chống
-Yêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được.
-Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn?
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết “ trang 89 SGK.
Hoạt động 3:Nĩi về việc nên khơng nên làm để gĩp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
-Cho hs thao luận nhĩm những việc nên và khơng nên làm để phịng chống tiếng ồn ở trường , lớp ở nhà.
-Dựa vào các hình trang 88 SGK và bổ sung thêm.
-Thảo luận theo nhĩm và trả lời các câu hỏi SGK, nêu những tiếng ồn ở nơi hs ở.
-Nêu
-Thảo luận nêu các biện pháp.
-Đại diện nhĩm trình bày. -Liên hệ thực tế địa phương.
Củng cố:
-Gần nơi em ở cĩ nhiều tiếng ồn khơng? Người ta cĩ biện pháp gì để phịng chống?
MƠN:KHOA HỌC
BÀI 45