II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
NĨNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I-MỤC TIÊU:
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu được ví dụ về các vật cĩ nhiệt độ cao, thấp.
-Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sơi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
-Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nĩng lạnh. -Biết cách đọc nhiệt kế và cách sử dũng nhiệt kế.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sơi, một ít nước đá. -Chuẩn bị theo nhĩm : nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:Khởi động: Khởi động:
Bài cũ:
-Em làm gì để bảo vệ đơi mắt?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Bài “Nĩng lạnh và nhiệt độ” Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -Hằng ngày em gặp những vật nĩng, những vật lạnh nào?
-Yâu cầu hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK.
-Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nĩng lạnh của các vật. Em hãy nu6 ví dụ về các vật cĩ nhiệt độ bằng nhau; vật này nĩng hơn vật kia;..
Hoạt động 2:Thực hành sử dụng nhiệt kế -Giới thiệu hs 2 loại nhiệt kế: loại dùng cho người và loại dùng đo nhiệt độ khơng khí. Hướng dẫn cách dùng và nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế cho hs.
-Tìm những vật nĩng lạnh thường gặp.
-Quan sát hình 1 và trả lời: cốc a nĩng hơn cốc nhưng lạnh hơn cốc b. -Tìm VD..
-Thực hành đo nhiệt độ các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
Củng cố:
-Người ta diễn tả sự nĩng lạnh bằng gì? Dùng dụng cụ gì để đo?
MƠN:KHOA HỌC
BÀI 51
NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo) I- MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Học sinh nêu được ví dụ về sự nĩng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
-Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nĩng lạnh của chất lỏng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung: phích nước sơi.
-Chuẩn bị theo nhĩm: 2 chiếc chậu;1 cốc; lọ cĩ cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a trang 103 SGK ).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:Khởi động: Khởi động:
Bài cũ:
-Làm sao để biết một vật nĩng hay lạnh ở mức độ nào ?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Bài “Nĩng, lạnh và nhiệt độ” Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -Hs làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhĩm. Yêu cầu hs dự đốn trước khi làm thí nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí nghiệm.
-Sau một thời gia đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau.
-Em haỹ nêu VD về sự truyền nhiệt, trong Vd đĩ vật nào truyền nhiệt vật nào toả nhiệt?
-Chốt: Các vật ở gần vật nĩng hơn thì thu nhiệt sẽ nĩng lên, Các vật ở gần vật lạnh hơn sẽ toả nhiệt và lạnh đi.
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nĩng lên
-Cho hs tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhĩm.
-Tại sao khi nhiệt kế chỉ nhiệt độ khác nhau thì mức nước trong ống lai khác nhau? Giữa nhiệt độ và mức nước trong ống liên quan với nhua thế nào?
-Dựa vào kiến thức này, em hãy nĩi nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế?
-Tai sao khi đun nước ta khơng nên đổ nước đầy ấm?
-Các nhĩm làm thí nghiệm, trình bày kết quả. Giải thích: vật nĩng đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn, khi đĩ cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nĩng lên.
-Thí nghiệm nh7 SGK: nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và mức nước trong ống. -Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong ống càng cao.
-Giải thích.
-Nước sơi sẽ tràn ra ngồi.
Củng cố:
-Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào việc gì?
MƠN:KHOA HỌC
BÀI 52