II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
BĨNG TỐI I-MỤC TIÊU:
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu được bĩng tối xuất hiện sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
-Dự đốn được vị trí, hình dạng bĩng tối trong một số trường hợp đơn giản.
-Biết bĩng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đĩ thay đổi.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung: đèn bàn.
-Chuẩn bị nhĩm:đèn pin;tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; một số đồ vật để tạo bĩng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:Khởi động: Khởi động:
-Cho hs quan sát sân trường trước khi vào lớp.
Bài cũ:
-Hãy nêu Vd về các vật tự phát sáng. Vì sao mắt ta nhìn thấy vật?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Bài “Bĩng tối”
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về bĩng tối
-Gợi ý cho hs cách bố trí và làm thí nghiệm theo SGK trang 93.
-Tại sao lại dự đốn như vậy?
-Bĩng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
-Làm thế nào để bĩng to hơn? Điều gì sẽ xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng? Bĩng của vật thay đổi khi nào?
-Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bĩng sẽ cĩ hình dạng giống như hình vật cản.
Hoạt động 2:Trị chơi hoạt hình
-Đĩng kìn phịng học. Căng một tấm màn làm phơng. Cắt các tấm bìa làm hình nhân vật để hiểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bĩng của vật sẽ hiện lên trên màn và theo đĩ GV kể một câu chuyện.
-Hs làm thí nghiệm theo SGK và dự đốn.
-Các nhĩm làm thí nghiệm và ghi lại những gì thu được vào bảng:
Dự đốn ban
đầu Kết quả
-Bĩng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng khơng truyền qua được nên phía sau vật cĩ một vùng khơng nhận được ánh sáng truyền tới-Đĩ là vùng bĩng tối.
-Đưa vật cản đến gần nguồn chiếu sáng thì bĩng sẽ to hơn, bĩng của vật thay đổi khi ta thay đổi vị trí của nguồn chiếu sáng.
Củng cố:
-Bĩng tối do đâu mà cĩ? Vị trí của bĩng thay đổi khi nào?
MƠN:KHOA HỌC
BÀI 47