Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx (Trang 160 - 163)

và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:

1. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi: _ Chuồng nuôi.

_ Vệ sinh phòng bệnh. 2. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi:

_ Vật nuôi non. _ Vật nuôi sinh sản. 3. Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi: _ Khái niệm _ Phòng trị bệnh 4. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi: _ Tác dụng _ Chú ý khi sử dụng. + Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein và giàu gluxit. _ Giaùo vieân nhận xét, chỉnh chốt lại kiến thức cho học sinh. * Hoạt động 4: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

_ Giáo viên hỏi tiếp: + Cho biết tầm quan trọng của chuồng nuôi đối với vật nuôi. Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh?

+ Cho biết các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.

+ Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì?

 Các phương pháp: cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt, ủ men, kiềm hoá, thức ăn hổn hợp.

 Các phương pháp: _ Sản xuất thức ăn giàu protein: + Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn. + Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật. + Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu.

_ Sản xuất thức ăn giàu gluxit: luân canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

_ Học sinh lắng nghe _ Học sinh trả lời:

 Chuồng nuôi là “ nhà ở” của vật nuôi.

_ Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: + Nhiệt độ thích hợp. + Độ ẩm trong chuồng 60-75%. + Độ thông gió tốt. + Độ chiếu sáng thích hợp. + Không khí ít khí độc.  Biện pháp vệ sinh: _ Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi. _ Vệ sinh thân thể.

 Cần chú ý các vấn đề: _ Giữ ấm cho cơ thể. _ Cho bú sữa đầu.

_ Tập cho vật nuôi non ăn sớm.

_ Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc nhiều với ánh sáng.

+ Em cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuôi đực giống.

+ Khi nào vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi.

+ Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi?

+ Vắc xin là gì? Cho biết tác dụng của vắc xin. Những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin.

Giáo viên nhận xét, bổ sung, chỉnh chốt lại kiến thức cho học sinh

bệnh cho vật nuôi non.

 Mục đích là nhằm đạt được khả năng phối giống cao và cho đời sau có chất lượng tốt.

_ Biện pháp: chăm sóc và nuôi dưỡng tốt.

 Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh.

_ Nguyên nhân: + Yếu tố bên trong. + Yếu tố bên ngoài.

 Cách phòng bệnh: _ Chăm sóc chu đáo. _ Tiêm phòng đầy đủ các loại văc xin.

_ Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. _ Vệ sinh môi trường sạch sẽ.  Vắc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm. _ Tác dụng: chống lại các mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể. _ Những điểm cần chú ý: + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.

_ Học sinh lắng nghe.

4. Kiểm tra và đánh giá giờ dạy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các câu hỏi trang 129.

5. Nhận xét và dặn dò:

_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.

_ Dặn dò: về nhà học bài, trả lời lại các câu hỏi trang 129 chuẩn bị giờ sau kiểm tra.

Tuần 35 Ngày soạn: /5/2010 Tiết :52 Ngày dạy: 7B: / / 2010

7A: / /2010

Đề kiểm tra học kì II môn công nghệ 7Năm học 2009 - 2010 Năm học 2009 - 2010

( Thời gian làm bài 45',không kể thời gian chép đề )

Câu 1. Trình bày những nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?

Muốn phòng bệnh cho vật nuôi cần phải làm những công việc gì Câu 2 Vì sao nuôi cá mè người ta thường bón phân vào ao?

Chúng ta có nên bón nhiều phân không?.vì sao?

Câu 3 Trình bày những biện pháp được sử dụng ở địa phương nhằm tăng nguồn thức ăn cho

tôm, cá Đáp án thi học kì II môn công nghệ 7

Năm học 2009 - 2010

Câu1 (4 điểm)

*Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi (2điểm) -Nguyên nhân bên trong:yếu tố di truyền

- Nguyên nhân bên ngoài + lí học :nhiệt độ cao + hóa học :ngộ độc.... + cơ học :chấn thương +sinh học :kí sinh trùng. * Biện pháp phòng bệnh (2 điểm) -chăm sóc - tiêm phòng

- ăn đầy đủ dinh dưỡng -vệ sinh môi trường

Câu 2 (3 điểm)

- Nuôi cá mè cần bón phân vì Thức ăn cá mè là sinh vật phù du, bón phân để phát triển thực vật phù du, dẫn

tới phát triển động vật phù du làm tăng nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm ,cá

- Không nên bón nhiều phân vì sẽ gây ra dư thừa, gây ô nhiễm nguồn nước ...

Câu 3 (3 điểm)

- Biện pháp làm tăng nguồn thức ăn: + tận dụng đất đai trồng trọt

+ tận dụng phế- phụ phẩm của công-nông nghiệp + sử dụng mô hình VAC

Một phần của tài liệu Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx (Trang 160 - 163)