BÀI 54: CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (tôm, cá)

Một phần của tài liệu Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx (Trang 143 - 146)

II. Quan hệ về thức ăn: Sơ đồ 16.

BÀI 54: CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (tôm, cá)

THỦY SẢN (tôm, cá)

I. MỤC TIÊU:

_ Nêu được biện pháp chăm sóc tôm, cá thông qua kĩ thuật cho cá ăn.

_ Chỉ ra được những công việc cần phải làm để quản lí ao nuôi thủy sản như kiểm tra ao nuôi và tôm cá.

_ Trình bày được mục đích và một số biện pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá. Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm.

-Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế cuộc sống tại gia đình và địa phương.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

_ Phóng to hình 84, 85 SGK. _ Bảng 9, bảng phụ.

_ Sưu tầm một số mẫu cây thuốc, nhãn mác thuốc tân dược chữa trị bệnh cho tôm, cá.

2. Học sinh:

Xem trước bài 54.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: ( không có) 3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho

tôm, cá là những biện pháp kĩ thuật quan trọng vì nó quyết định đến năng suất, sản lượng của tôm, cá nuôi. Vậy chăm sóc, quản lí, phòng trị bệnh như thế nào để đạt năng suất và chất lượng tốt nhất. Đây là nội dung chúng ta cần tìm hiểu ở bài hôm nay.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Chăm sóc tôm, cá:

1. Thời gian cho ăn: Buổi sang lúc 7 – 8 giờ. Lượng phân bón và thức ăn nên tập trung vào mùa xuân và các tháng 8 – 11. 2. Cho ăn:

_ Cần cho tôm, cá ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm, cá.

_ Cho ăn theo nguyên tắc “lượng ít và nhiều lần”. Mỗi loại thức ăn có cách cho ăn khác nhau:

+ Thức ăn tinh và xanh thì phải có máng ăn, giàn ăn.

+ Phân xanh bó thành bó dìm xuống nước.

+ Phân chuồng đã ủ hoai và phân vô cơ hòa tan trong nước rồi vải đều khắp ao.

* Hoạt động 2: Chăm sóc tôm, cá.

_ Yêu cầu học sinh

nghiên cứu thông tin mục 1 SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Tại sao cho cá ăn vào lúc 7 – 8 giờ sáng là tốt nhất?

_ Giáo viên nhận xét và giải thích cho học sinh rõ hơn.

_ Giáo viên hỏi:

+ Tại sao lại bón phân tập trung vào tháng 8 – 11? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Giáo viên giảng thêm: Lúc này tôm, cá cần tích lũy mỡqua mùa đông nên cần tập trung cho cá ăn nhiều.

+ Tại sao chúng ta không bón phân vào mùa hè? _ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt ghi bảng. _ Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và cho biết:

_ Học sinh nghiên cứu và trả lời:

 Vì lúc này trời mát, sau một đêm tôm, cá đói sẽ tích cực ăn, nhiệt độ 200C – 300C là thích hợp để lượng thức ăn phân hủy từ từ, không làm ô nhiễm môi trường. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh trả lời:

 Vì vào khoảng thời gian này trời mát, nhiệt độ thích hợp, thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường nước.

_ Học sinh lắng nghe.

 Thức ăn phân hủy nhanh gây ô nhiễm nước, nhiệt độ nước trong ao tăng.

II. Quản lý:

1. Kiểm tra ao nuôi tôm, cá:

2. Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá.

+ Nguyên tắc cho ăn “lượng ít và nhiều lần” mang lại lợi ích gì? _ Giáo viên giảng thêm: Nguyên tắc này nhằm làm cho hệ số thức ăn càng giảm càng tốt. Hệ số thức ăn càng nhỏ thì lượng thức ăn tiêu tốn càng ít và giá thành sản phẩm càng hạ  sẽ kinh tế hơn.

+ Khi cho tôm, cá ăn thức ăn tinh phải có máng đựng thức ăn nhằm mục đích gì?

+ Cho phân xanh xuống ao nhằm mục đích gì? + Tại sao bón phân chuồng, phân bắc xuống ao phải dùng phân đã ủ hoai mục?

_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt, ghi bảng. + Cho biết chăm sóc nuôi dưỡng tốt cho tôm, cá là làm như thế nào?

_ Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức cho học sinh.

* Hoạt động 3: Quản lí.

_ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK mục II và trả lời các câu hỏi:

+ Có mấy biện pháp quản lí trong nuôi trồng thủy sản?

_ Giáo viên treo bảng 9, yêu cầu học sinh quan sát và hỏi:

+ Để kiểm tra ao nuôi cá

_ Học sinh đọc và trả lời:

 Tiết kiệm thức ăn và cá, tôm sẽ ăn hết thức ăn. _ Học sinh lắng nghe.

 Thức ăn không bị rơi ra ngoài vì nếu thức ăn rơi tự do sẽ trôi đi, chìm xuống đáy ao rất lãng phí.

 Chất hữu cơ phân hủy là thức ăn của vi sinh vật phù du, vi sinh vật phù du phát triển sẽ làm thức ăn trở lại cho tôm, cá.

 Tránh ô nhiễm môi trường lây lan mầm bệnh cho con người.

_ Học sinh ghi bài.

 Phải cho ăn đủ số lượng, đảm bảo đủ dinh dưỡng và cho ăn đúng kỹ thuật.

_ Học sinh lắng nghe.

_ Học sinh nghiên cứu và trả lời:

 Có 2 biện pháp quản lý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx (Trang 143 - 146)