Qui trình thực hành:

Một phần của tài liệu Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx (Trang 110 - 113)

1. Quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh: _ Bước 1:Lấy mẫu thức ăn ủ xanh vào bát sứ. _ Bước 2: Quan sát màu sắc thức ăn.

_ Bước 3: Ngửi mùi của thức ăn.

_ Bước 4: Đo độ pH của thức ăn ủ xanh.

thực hành ở bài 42.

_ Giáo viên giới thiệu cho học sinh và nêu ra mục đích của bài thực hành hôm nay.

_ Chia nhóm học sinh và yêu cầu học sinh ghi mẫu vật và nguyên liệu làm thực hành vào tập.

Hoạt động 2: Quy trình thực hành:

_ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK.

_ Giáo viên treo sơ đồ các bước thực hiện quy trình, yêu cầu học sinh quan sát. _ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc từng bước trong quy trình, hướng dẫn học sinh làm thực hành và đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh theo bảng 7. _ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem và tự đánh giá mẫu thức ăn của mình. _ Giáo viên giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe.

_ Yêu cầu học sinh ghi bài và tập.

nhóm.

_ Học sinh ghi bài.

_ Học sinh nghiên cứu thông tin.

_ Học sinh quan sát.

_ 1 học sinh đọc các bước và chú ý cách hướng dẫn thực hành của giáo viên. _ Học sinh khác làm lại cho các bạn quan sát và xác định chất lượng mẫu thức ăn của mình dựa theo bảng 7.

_ Học sinh chú ý lắng nghe.

_ Học sinh ghi bài.

Chỉ tiêu đánh giá

Tiêu chuẩn đánh giá

Tốt Trung bình Xấu Màu sắc Mùi Độ pH Vàng xanh Thơm < 4 Vàng lẫn xám Thơm 4 - 5 Đen Khó chịu > 5

Chỉ tiêu Tiêu chuẩn đánh giá

Tốt Trung bình xấu

Nhiệt độ

Ấm (khoảng 300C)

Ấm Lạnh

Độ ẩm Đủ ẩm (nắm thành nắm được)

Hơi nhão hoặc hơi khô

Quá nhão hoặc quá khô

Màu sắc

Có nhiều mảnh trắng trên mặt khối thức ăn

Ít đám mốc trắng Màu của thức ăn không thay đổi

Mùi Thơm rượu nếp

Có mùi thơm Không thơm hoặc có mùi khó chịu

III. Thực hành: Hoạt động 3:Thựchành.

_ Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành theo quy trình.

_ Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp. _ Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch theo bảng mẫu.

_ Các nhóm thực hành.

_ Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. _ Học sinh nộp bài thu hoạch cho giáo viên. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN Ủ XANH

Chỉ tiêu đánh giá

Tiêu chuẩn đánh giá

Tốt Trung bình Xấu

Màu sắc Mùi Độ pH

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỨC ĂN Ủ MEN RƯỢU Chỉ tiêu đánh

giá

Tiêu chuẩn đánh giá

Tốt Trung bình Xấu

Nhiệt độ Độ ẩm Màu sắc Mùi

4. Củng cố và đánh giá giờ thực hành:

Cho học sinh nêu lại các bước thực hiện quy trình để tạo ra thức ăn giàu gluxit bằng men rượu.

Cho học sinh nêu lại các bước thực hiện đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh và thức ăn ủ men.

5. Nhận xét và dặn dò:

_ Nhận xét về thái độ thực hành của học sinh.

2. Quy trình đánh giá chất lượng của thức ăn ủ men rượu:

_ Bước 1: Lấy thức ăn đã được ủ, sờ tay vào thức ăn để cảm nhận nhiệt độ và độ ẩm của thức ăn. _ Bước 2: Quan sát màu sắc của thức ăn ủ men. _ Bước 3: Ngửi mùi của thức ăn ủ men.

_

Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc từng bước trong quy trình, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh làm thực hành và biết đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu theo bảng 8.

_ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem và tự đánh giá mẫu thức ăn của mình. _ Giáo viên giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe.

_ Yêu cầu học sinh ghi bài vào tập.

_ 1 học sinh đọc, sau đó quan sát sự hướng dẫn của giáo viên.

_ 1 học sinh làm lại các bước và tự đánh giá mẫu thức ăn của mình.

_ Học sinh chú ý lắng nghe.

_ Dặn dò: Về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình và kiểm tra sản phẩm ủ men, chuẩn bị bài thực hành tiếp theo.

_ Nhận xét về thái độ thực hành của học sinh.

_ Dặn dò: Về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Tuần 28 Ngày soạn:15/3/2011 Tiết :38 Ngày dạy: 7B:18/3/2011 7A:18/3/2011

Kiểm tra 45/

A. Mục tiêu:

- Kiểm tra những kiến thức của chương - Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh

B.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và đáp án cho bài kiểm tra - HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra

C.Các hoạt động dạy và học :

1. ổn định tổ chức / : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới :

ĐỀ BÀI

Câu1: Chăn nuôi có vai trò gì? Cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi của nước ta hiện nay. (3đ)

Câu 2: Lập vườn ươm cần đảm bảo yêu cầu gì và cách chia đất trong vườn ươm như thế nào? (4đ)

Câu 3: Có mấy loại khai thác rừng? Trình bày nội dung của từng loại khai thác đó. (3đ)

ĐÁP ÁN:

Câu 4: Nêu được vai trò (1,5điểm) -Nêu được nhiệm vụ (1,5điểm) Câu 5: Nêu đủ 4 yêu cầu: (2điểm)

+ Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại. + pH từ 6 - 7.

+ Mặt đất bằng hơi dốc (từ 2 đến 4 độ) + Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.

Nêu đúng cách chia đất trong vườn ươm (2điểm)

Tùy theo địa hình và yêu cầu sản xuất, việc phân chia đất vườn ươm phải thuận tiện cho việc đi lại và sản xuất.

Dùng các biện pháp để ngăn chặn sự phá hại của trâu, bò. Câu 6: Có 3 loại khai thác rừng:(3điểm)

- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt, sau đó trồng lại rừng. - Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.

- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và yêu cầu tái sinh tự nhiên của rừng

4.Củng cố .

-Nhận xét giờ kiểm tra. -Thu bài.

5.Hướng dẫn học bài ở nhà.

-xem trước bài 44.

Tuần 29 Ngày soạn:12/3/2010 Tiết :39 Ngày dạy: 7A:19/3/2010 7B:15/3/2010

CHƯƠNG II:

QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI NUÔI

BÀI 44: CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂNNUÔI TRONG CHĂNNUÔI

I. MỤC TIÊU:

_ Nắm được vai trò của chuồng nuôi trong chăn nuôi.

_ Hiểu được vai trò và biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. _ Có những kỹ năng xây dựng chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. _Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường sinh thái.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

_ Hình 69, 70,71 SGK phóng to. _ Sơ đồ 10, 11 SGK phóng to. _ Bảng con, phiếu học tập. 2. Học sinh:

Xem trước bài 44.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (không có) 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

Trong chăn nuôi muốn cho vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt, không mắc các loại bệnh tật thì việc xây dựng chuồng nuôi và giữ vệ sinh chuồng đóng vai trò quan trọng. Để biết rõ vai trò của chuồng nuôi và các biện pháp vệ sinh chuồng nuôi như thế nào vào bài mới ta sẽ rõ.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w