Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.

Một phần của tài liệu Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx (Trang 85 - 90)

- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.

2.Phân loại giống vật nuôi.

a) Theo địa lý

b) Theo hình thái ngoại hình

c) Theo mức độ hoàn thiện của giống.

d) Theo hướng sản xuất. 3) Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi. - Có chung nguồn gốc. - Có đặc điểm ngoại hình và năng xuất giống nhau. - Có đặc điểm di truyền ổn định

- Có số lượng cá thể đông và phân bố trên địa bàn rộng.

VI. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. nuôi trong chăn nuôi.

giống vật nuôi.

- Cho HS đọc các VD sách giáo khoa

- Gọi HS lên bảng điền mệnh đề dựa vào các VD - GV kết luận

? Lấy ví dụ về giống vật nuôi mà em biết điền vào nội dung bảng SGK trang 84

- GV nhận xét

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung thông tin SGK - GV kết luận cách phân loại, lấy VD mẫu

- Lần lượt gọi HS lấy VD cho từng cách phân loại

- GVphân tích cho học sinh thấy được cần có 4 điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi

- GV cho HS đọc VD sách giáo khoa

HĐ5: Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.

- HS đọc các VD sách giáo khoa

- HS lên bảng điền mệnh đề dựa vào các VD

- Nghe, quan sát, ghi vở - Liên hệ thực tế lấy VD

- Quan sát, ghi nhớ

- Tìm hiểu nội dung thông tin SGK.

- Nghe, quan sát, ghi vở

- Liên hệ thực tế lấy VD

- Nghe, quan sát, ghi vở

- HS đọc VD sách giáo khoa

1) Giống vật nuôi quyết định đến năng xuất chăn nuôi.

2). Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

- Hướng dẫn HS quan sát, phân tích bảng 3 SGK - Gọi HS liên hệ thực tế lấy VD

- Gọi HS liên hệ thực tế lấy VD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS quan sát, phân tích bảng 3 SGK

- HS liên hệ thực tế lấy VD

- HS liên hệ thực tế lấy VD

Hoạt động 6: 4. Tổng kết bài học

- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ

- GV hệ thống lại nội dung dựa theo các đề mục ghi trên bảng - Dặn HS về nhà học bài theo các câu hỏi SGK

- Về nhà tìm hiểu bài 32

Tuần: 23 Ngày soạn: 26/1/2010 Tiết: 28 Ngày dạy: 7A:30/1/2010

7B:29/1/2010

BÀI 32. SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦAVẬT NUÔII. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi - Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ 2. HS: Đọc SGK, học bài cũ

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nêu điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi 3. Bài giảng mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Khái niệm về sự sinh

trưởng và phát dục của vật nuôi.

1.Sự sinh trưởng.

Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.

2. Sự phát dục.

Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể

II.Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

- Gồm 3 đặc điểm. - Không đồng đều - Theo giai đoạn. - Theo chu kỳ

III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

- Thức ăn

- Chuồng trại,chăm sóc - Khí hậu

HĐ2: Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

- GV giảng giải, hướng dẫn học sinh lấy VD về sự sinh trưởng.

- GV giảng giải, hướng dẫn học sinh lấy VD về sự phát dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hướng dẫn HS thảo luận điền bảng phụ SGK trang 87

- Gọi đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét bổ sung

HĐ3:

- Cho học sinh quan sát sơ đồ, GV lấy ví dụ minh hoạ cho từng đặc điểm

- Cho HS thảo luận điền mệnh đề SGK

- Gọi đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét bổ sung

HĐ4: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

? Nêu các tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục

- Nghe, ghi vở. Lấy VD theo hướng dẫn của GV

- Nghe, ghi vở. Lấy VD theo hướng dẫn của GV

- HS thảo luận điền bảng phụ SGK trang 87

- Đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS quan sát sơ đồ, nghe, ghi nhớ

- HS thảo luận điền mệnh đề

- Đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Liên hệ thực tế, thông tin SGK trả lời câu hỏi

- Liên hệ thực tế lấy VD cho từng yếu tố

- Các yếu tố bên ngoài ( ĐK ngoại cảnh )

- Yếu tố bên trong ( Đ2 di truyền

của vật nuôi.

- Gọi HS lấy VD cho từng yếu tố

Hoạt động 6: 4. Tổng kết bài học

- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ

- GV hệ thống lại nội dung dựa theo các đề mục ghi trên bảng - Dặn HS về nhà học bài theo các câu hỏi SGK

- Về nhà tìm hiểu bài 33

Tuần: 24 Ngày soạn: 29/1/2010 Tiết: 29 Ngày dạy: 7A:5/2/2010

7B:1/2/2010

BÀI 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI VÀ QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI

I. Mục tiêu:

- Hiểu được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết được một số phương pháp chọn lọc giống và quản lý giống vật nuôi - Có ý thức bảo vệ và chọn giống vật nuôi ở gia đình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tham khảo thực tế địa phương 2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:

? Cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 3. Bài giảng mới:

HĐ1: GV giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi.

Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi.

Hoạt động 2: Khái niệm về chọn giống vật nuôi.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK

- Hướng dẫn HS phân tích VD sách giáo khoa.

? Thế nào là chọn giống vật nuôi.

- HS tìm hiểu thông tin SGK về chọn giống vật nuôi.

- HS phân tích VD sách giáo khoa

- Trả lời dựa vào thông tin SGK và VD

II. Một số phương pháp chọn giống vật nuôi. chọn giống vật nuôi.

1. Chọn lọc hàng loạt. Là dựa vào các tiêu chuẩn định trước rồi căn cứ vào sức sản xuất của từng vật nuôi để chọn những cá thể tốt nhất làm giống

2. Kiểm tra năng xuất. Những vật nuôi tốt được đem nuôi cùng một điều kiện “chuẩn” trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được, dựa vào tiêu chuẩn định trước chọn những con tốt nhất làm giống

Hoạt động 3: Một số phương pháp chọn giống vật nuôi.

- GV nêu và giải thích khái niệm

- GV lấy VD chứng minh ? Ở gia đình, địa phương em có áp dụng phương pháp trên không

? Phương pháp chọn lọc hàng loạt có ưu nhược điểm gì

- Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu thông tin SGK

- Gọi HS nêu KN

- GV lấy ví dụ và giải thích

? Phương pháp kiểm tra năng xuất có ưu nhược điểm gì

- Nghe, ghi vở

- Nghe, quan sát, ghi nhớ - Liên hệ thựic tế gia đình, địa phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trả lời câu hỏi dựa vào KN và VD

- HS đọc, tìm hiểu thông tin SGK

- Nêu KN dựa vào thông tin SGK

- Trả lời câu hỏi dựa vào KN

- Hướng dẫn HS so sánh 2 phương pháp trên

- So sánh dựa theo gợi ý của GV

Một phần của tài liệu Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx (Trang 85 - 90)