Bảo quản hạt giống cây trồng.

Một phần của tài liệu Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx (Trang 28 - 33)

- GV: Giảng giải cho học sinh hiểu nguyên nhân gây ra hao hụt về số lượng, chất lượng hạt giống trong quá trình bảo quản.

? Ở gia đình và địa phương em bảo quản hạt giống như thế nào.

+ GV thống kê, ghi bảng, bổ sung, giải thích

- Nghe, ghi nhớ

- Liên hệ thực tế và hình vẽ SGK trả lời câu hỏi

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

- Nghe, ghi nhớ

- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi

- Nghe, quan sát, ghi nhớ

- Kết luận theo nội dung ghi bảng và phần nghe giảng

hạt giống sx đại trà.

2.Sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính.

- Giâm cành: Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ.

- Ghép mắt: Lấy mắt ghép, ghép vào một cây khác. - Chiết cành: Từ thân cây mẹ càng được cắt bỏ khoanh vỏ bó đất đến khi ra rễ thì cắt cành chiết rời khỏi thân cây mẹ

-Nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô.

II. Bảo quản hạt giống cây trồng. cây trồng.

- Hạt giống bảo quản: Khô, mẩy, không lẫn tạp chất, Không sâu bệnh. - Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.

- Để nơi cao ráo, thoáng mát.

- Để trong chum vại hoặc trong bao, túi nilon.

- Gọi HS kết luận để xử lý kịp thời 4.Củng cố

- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố bài học.

5.Hướng dẫn học bài ở nhà.

- Dăn học sinh về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tìm hiểu bài 12 - Sưu tầm các mẫu cây bị sâu, bệnh phá hại

Tuần 12 Ngày soạn:22/10/2011 Tiết 12 Ngày dạy:7A :04/11/2011

7B :01/11/2011

ÔN TẬPI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học.

2.Kĩ năng.

- Vận dụng thực tế vào sản xuất 3.Thái độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

1. Giáo viên. Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần

trồng trọt, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập.

2. Học sinh. Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập. III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài giảng mới

HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Nêu câu hỏi ôn tập

Câu 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?

Câu 2: Đất trồng là gì? Vỡ sao phải sử dụng đất hợp lý?

Câu 3. Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại? Hãy nêu rỏ các nguyên tắc đó?

Thảo luận trả lời các câu hỏi

Trên cơ sở chuẩn bị trước ở nhà, trả lời Câu 1. - Vai trò của trồng trọt gồm 4 vai trò... Câu 2. - Đất trồng: Là lớp bề mặt Câu 1. - Vai trò của trồng trọt gồm 4 vai trò + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. + ...

Câu 2.

- Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất... - Phải sử dụng đất hợp lý vì: nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao, ...

Câu 4: Nêu vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống? Điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?

Câu 5: Trình bầy khái niệm về sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ?

tơi xốp của vỏ trái đất... Câu 3.

Nguyên tắc phòng là chính ít tốn công, cây sinh ... Câu 4. Vai trò của giống cây trồng làm tăng năng suất, ...

Câu 5 Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là lớp ....

Câu 3.

Nguyên tắc phòng là chính ít tốn công, cây sinh ... Câu 4. Vai trò của giống cây trồng làm tăng năng suất, ...

Câu 5 Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp.

- Bệnh hại là chức năng không bình thường về sinh lý…

- ...4.Củng cố 4.Củng cố

- Chốt lại một số kiến thức trọng tâm - Nhận xét đánh giá giờ học

5.Hướng dẫn học bài ở nhà.

- Về ôn tập kĩ, chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra 1 tiết

Tuần 13 Ngày soạn:05/11/2011 Tiết 13 Ngày dạy:7A : /11/2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7B :08/11/2010

Kiểm tra. I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Hệ thống lượng kiến thức cơ bản, vận dụng vào bài kiểm tra. 2. Kĩ năng :

-Làm chủ lượng kiến thức đă được ôn tập và thời gian làm bài kiểm tra

-Tự đánh giá được kết quả học tập, qua đó tự rút kinh nghiệm về phương pháp học tập bộ môn.

3. Thái độ:

-Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Đề ma trận + Đáp án

- HS: Kiến thức của phần vẽ kĩ thuật Bút, thước, tẩy…….

III. Tiến trình dạy học:1 1

./ ổn định lớp .

2

3

./ Bài mới.

MA TRẬN ĐỀ

TÊN BÀI HỌC CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Vai trò và nhiệm trồng trọt 1 câu 0,25® 1 câu 2,5đ 2câu 2,75 đ Đất trồng 1 câu 0,5đ 1câu 0,25đ 1 câu 0,25đ 3câu 1đ Phân bón 1câu 0,25đ 1câu 0,25đ

Giống cây trồng 1 câu

0,5đ 1câu 0,25đ 1câu 3đ 1câu 0,25đ 4câu 4đ Sâu bệnh hại 1câu 2đ 1câu 2đ Tổng cộng 4 câu 1,25đ 1 câu 0,25đ 2 câu 0,5 đ 3 câu 7,5đ 2 câu 0,5đ 11 câu 10 đ ĐỀ BÀI

I/ TRẮC NGHIỆM:(2đ) Khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:

Câu 1. Vai trò của trồng trọt là cung cấp:(0,25đ)

A. Lương thực, thực phẩm. B. Thức ăn cho chăn nuôi.

C. Nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu. D. Cả 3 phương án trên. Câu 2. Thành phần của đất gồm: (0,25đ) A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, chất mùn, khí C. Khí, chất mùn, lỏng D. Rắn, chất hữu cơ, khí

Câu 3. Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: (0,25đ)

A. Thủy lợi, bón phân B. Làm ruộng bậc thang

C. Thủy lợi, bón phân hữu cơ D. Thủy lợi, canh tác và bón phân. Câu 4. Nhóm phân nào sau đây thuộc phân hữu cơ. (0,25đ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Đạm, ka li, vôi

B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác C. Phân xanh, ka li

D. Phân chuồng, ka li

Câu 5. Tiêu chí giống cây trồng tốt là: (0,25đ)

A. Sinh trưởng mạnh và chất lượng giống tốt. B. Năng suất cao và chất lượng giống tốt. C. Năng suất và chất lượng ổn định.

D. Sinh trưởng mạnh, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt và chống chịu được sâu bệnh.

Câu 6.Loại đất nào dưới đây có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất ?

(0,25đ)

A. Đất cát. B. Đất pha cát. C. Đất thịt . D. Đất sét.

Câu 7. Sản xuất giống cây trồng nào sau đây không theo phương pháp nhân giống vô tính? (0,25đ)

A. Giâm cành. B. Ghép mắt C. Gieo hạt D. Chiết cành.

II/ TỰ LUẬN ()

Câu 1. Thế nào là đất trồng?(2,5đ )

Câu 2: Nêu cách bảo quản các loại phân bón thông thường? (2 điểm )

Câu 3. Trình bày phương pháp chọn lọc và phương pháp lai?Cho ví dụ? (3đ )

ĐÁP ÁN

Một phần của tài liệu Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx (Trang 28 - 33)