III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Một phần của tài liệu Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx (Trang 141 - 143)

II. Quan hệ về thức ăn: Sơ đồ 16.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức lớp:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

_ Nêu đặc điểm khác nhau giữa thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. _ Em hãy trình bày mối quan hệ thức ăn của tôm, cá.

Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới: Thức ăn của tôm, cá có 2 loại: thức ăn tự nhiên

và thức ăn nhân tạo. Vậy 2 loại thức ăn này có những đặc điểm nào khác nhau mà người ta chia ra như thế? Để biết được thế nào là thức ăn nhân tạo, thế nào là thức ăn tự nhiên ta vào bài thực hành hôm nay.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Vật liệu và dụng cụ

cần thiết:

- Kính hiển vi, lọ đựng mẫu nước có chứa sinh vật phù du, lam kính, la men…

- Các mẫu thức ăn như: bột ngũ cốc, trai, ốc, hến… được gói trong túi ni lông và có ghi tên từng loại

II. Quy trình thực hành:

- Bước 1: Quan sát tiêu bản thức ăn dưới kính hiển vi (15 x 8) từ 3 đến 5 lần.

- Bước 2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo của tôm, cá. - Bước 3: quan sát hình vẽ và các mẫu vật thức ăn để tìm thấy sự khác biệt của 2 nhóm thức ăn. III. Thực hành: * Hoạt động 2: Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần I và cho biết: + Để tiến hành bài thực hành này ta cần những vật liệu và dụng cụ nào? _ Giáo viên nhận xét và nêu các yêu cầu khi tiến hành bài thực hành này. _ Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của học sinh.

_ Yêu cầu học sinh chia nhóm thực hành.

* Hoạt động 3: Quy trình thực hành.

_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các bước trong quy trình.

_ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát dưới kính hiển vi kết hợp với tranh vẽ.

_ Từ đó tìm thấy sự khác nhau giữa 2 nhóm thức ăn đó.

* Hoạt động 4: Thực hành.

_ Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành.

_ Các nhóm tiến hành ghi lại kết quả quan sát được. + Trong mẫu nước có những loại thức ăn gì? + Các mẫu thức ăn các

_ Học sinh đọc phần I và trả lời:

 Học sinh dựa vào mục I để trả lời:

_ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh đem mẫu vật chuẩn bị cho giáo viên kiểm tra.

_ Học sinh chia nhóm thực hành.

_ Học sinh đọc các bước.

_ Học sinh chú ý quan sát sự hướng dẫn của giáo viên.

_ Phân biệt sự khác nhau giữa 2 loại thức ăn.

_ Các nhóm tiến hành thực hành.

_ Học sinh ghi lại kết quả quan sát được.

em chuẩn bị có loại nào thuộc nhóm thức ăn nhân tạo, loại nào thuộc nhóm thức ăn tự nhiên? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Sau đó các em nộp bài thu hoạch cho giáo viên theo bảng dưới đây

_ Các nhóm nộp bài thu hoạch cho giáo viên.

Đại diện Nhận xét: hình dạng, màu sắc, mùi

- Tảo khuê,… - Bọ vòi voi,.. - Bột cám

4. Củng cố và đánh giá giờ dạy:

_ Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.

_ Yêu cầu học sinh nêu các đặc điểm phân loại thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên.

5. Nhận xét – dặn dò:

_ Nhận xét về sự chuẩn bị mẫu thực hành và thái độ trong giờ thực hành của học sinh.

_ Dặn dò: Về nhà xem lại bài thực hành và học bài

Tuần 33 Ngày soạn:19/4/2011 Tiết :48 Ngày dạy: 7B:22/4/2011 7A:22/4/2011

Một phần của tài liệu Công nghệ 7: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt docx (Trang 141 - 143)