- Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng.
2.Kĩ năng.
-Làm được đất và bón phân lot cho cây trồng. 3.Thái độ.
-Yên thích công viêc trồng trọt ở gia đình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ2: Làm đất nhằm mục đích gì?
? Làm đất nhằm mục đích gì?
- GV bổ sung, giải thích
HĐ3. Các công việc làm đất.
- Hướng dẫn HS quan sát H26
? Làm đất bao gồm các công việc nào.
- HS: Trả lời dựa vào thông tin SGK và thực tế làm đất ở GĐ
- Nghe, ghi vở
- HS quan sát nội dung H26 trả lời câu hỏi
- HS: Bao gồm công việc cày bừa, đập đất, lên luống.
I.Làm đất nhằm mục đích gì?
Làm cho đất tơi xốp tăng khả năng giữ nước chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong đất.
II. Các công việc làm đất. đất.
a. Cày đất:
? Cày đất có tác dụng gì? ? Em hãy so sánh ưu nhược điểm của cày máy và cày trâu.
HS: Trả lời
- Cho học sinh nêu tác dụng của bừa và đạp đất.
? Tại sao phải lên luống? Lấy VD các loại cây trồng lên luống.
HĐ4: Bón phân lót.
? Nêu tên các loại phân để sử dụng bón lót
.? Bón lót nhằm mục đích gì
- GV giải thích ý nghĩa các bước tiến hành bón lót
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Liên hệ kiến thức đã học trả lời câu hỏi
- Liên hệ kiến thức đã học trả lời câu hỏi
- Nghe, ghi vở
cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
b.Bừa và đập đất.
- Làm cho đất nhỏ và san phẳng.
c.Lên luống.
- Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng phát triển.
- Các loại cây trồng lên luống, Ngô, khoai, rau, đậu, đỗ....