- Biết được các phương pháp chọn phối và nhân giống tghuần chủng - Có ý thức bảo vệ và chọn giống vật nuôi ở gia đình
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tham khảo thực tế địa phương 2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:
? Theo em muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì 3. Bài giảng mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Chọn phối.
1. Thế nào là chọn phối Chọn ghép đôi con đực với con cái sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối
2. Các phương pháp chọn phối.
- Chọn phối cùng giống: là chọn ghép đôi con đực với con cái cùng một giống - Chọn phối khác giống: là chọn ghép đôi con đực với con cái khác giống được con lai
Hoạt động 2: Chọn phối.
- Gọi HS đọc khái niệm SGK
? Thế nào là chọn phối
? Lấy VD minh hoạ
- Gọi 1 – 2 HS đọc VD sách giáo khoa
- Dùng bảng phụ gọi HS lên điền nội dung
- Gọi HS khác nhận xét ? Lấy VD chứng minh + GV nhận xét, bổ sung
- Đọc KN sách giáo khoa
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Liên hệ thực tế lấy VD - Đọc, tìm hiểu VD sách giáo khoa
- 2 HS lên bảng điền bảng phụ
- HS khác nhận xét - Liên hệ thực tế lấy VD - Nghe, quan sát, ghi nhớ
II. Nhân giống thuần chủng. chủng.
Hoạt động 3: Nhân giống thuần chủng.
1. Nhân giống thuần chủng là gì?
Là chọn ghép đôi con đực với con cái cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ
2. Làm thế nào để nhân giống đạt kết quả?
- Phải có mục đích rõ ràng - Chọn được nhiều cá thể đực cái cùng tham gia, tránh giao phối cận huyết - Nuôi dưỡng chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, loại thải những vật nuôi có đặc điểm không tốt ở đời sau
? Thế nào là giống thuần chủng
- Cho HS đọc VD sách giáo khoa
? Nhân giống thuần chủng là gì
- Gọi HS lấy VD
- Cho HS thảo luận điền bảng 92 SGK
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét
? Làm thế nào để nhân giống đạt kết quả.
+ GV ghi bảng.
- Lần lượt gọi HS giải thích các yêu cầu dựa vào thực tế gia đình và thông tin SGK
+ GV bổ sung
- Trả lời câu hỏi
- HS đọc VD sách giáo khoa
- Trả lời câu hỏi dựa vào SGK
- Liên hệ thực tế láy VD - HS thảo luận điền bảng 92 SGK
- Đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác nhận
- Trả lời dựa vào thông tin SGK và thực tế
+ Nghe, quqn sát, ghi vở - HS giải thích các yêu cầu dựa vào thực tế gia đình và thông tin SGK
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
Hoạt động 5: 4. Tổng kết bài học
- GV hệ thống lại nội dung dựa theo các đề mục ghi trên bảng - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét chung về giờ học
- Dặn HS về nhà học bài theo các câu hỏi SGK, tìm hiểu bài 35
Tuần: 25 Ngày soạn: 19/2/2010 Tiết: 31 Ngày dạy: 7A:26/2/2010
7B:22/2/2010
Bài 35:Thực hành NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số giống gà qua quan sát ngoại hình
- Biết cách đo kích thước các chiều để XĐ sức sản xuất của con gà đó - Nâng cao ý thức lựa chọn giống gà ở gia đình
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tranh , mẫu vật, dụng cụ TH 2. HS: Đọc trước bài, tìm hiểu nội dung bài mới
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: Không KT 3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học,
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Chuẩn bị: Hoạt động 2: Chuẩn bị:
- GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật mẫu cần cho giờ TH
- Nghe, quan sát, ghi nhớ