nuôi thủy sản:
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục I và trả lời các câu hỏi:
+ Để một nắm tay muối và phân đạm vào chậu nước thấy hiện tượng gì xảy ra ?
+ Hiện tượng đó nói lên đặc điểm gì của nước ? + Dựa vào khả năng này của nước, người ta đã làm gì ?
_ Giáo viên giảng thêm Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất hữu cơ và vô cơ nhiều hơn nước mặn.
+ Nói chung nước có khả năng hòa tan những chất gì?
+ Tại sao khi trời nóng các em lại muốn đi tắm? + Trên tivi hoặc phim xứ lạnh người ta đục băng để câu cá, điều đó nói lên điều gì?
+ Nước có khả năng gì? + Theo em, oxi trong nước do đâu mà có?
+ Trong nước, oxy và khí cacbonic chất nào có tỉ lệ nhiều hơn?
_ Giáo viên giảng thêm: So với trên cạn, tỉ lệ oxi trong nước ít hơn 20 lần so với khí cacbonic thì nhiều hơn.
_ Giáo viên tiểu kết ghi bảng.
* Hoạt động 3: Tính chất của nước nuôi thủy
Muối , đạm tan nhanh
Nước có khả năng hoà tan các chất đạm , muối
Người ta bón phân hữu cơ và vô cơ để tăng sự tạo thức ăn tự nhiên cho các loài thủy sản nuôi.
_ Học sinh lắng nghe.
Có khả năng hoà tan các chất hữu cơ và vô cơ.
Khi trời nóng thì nước mát hơn không khí
Lớp nước bên dưới băng có nhiệt độ ấm hơn không khí, nước không đóng băng nên các loài cá nói riêng và các loài thủy sản nói chung có thể sống được.
Điều hoà nhiệt độ.
Do oxi không khí hoà tan vào nước.
Khí cacbonic nhiều hơn.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh ghi bài .
_ Học sinh trả lời:
Nhiệt độ, độ trong, màu nước, chuyển động
1. Tính chất lí học: a. Nhiệt độ:
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm, cá. Mỗi loài cá tôm đều thích ứng ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là: 250C- 350C, cá là: 200C- 300C.
b. Độ trong:
Là một trong những tiêu chí để đánh giá độ tốt, xấu của vực nước nuôi thủy sản. Độ trong được xác định bới mức độ ánh sang xuyên qua m85t nước. Độ trong tốt nhất là 20-30cm.
c. Màu nước:
Nước có 3 màu chính: _ Màu nõn chuối hoặc xanh lục: nước màu này có nhiều thức ăn.
_ Nước có màu tro đục. xanh đồng: nước màu này ít thức ăn.
_ Nước có màu đen. Mùi thối: có nhiều khí độc. d. Sự chuyển động của nước: Có 3 hình thức chuyển động: sóng, đối lưu, dòng chảy. sản:
_ Giáo viên hỏi:
+ Tính chất lí học của nước nuôi thủy sản gồm những yếu tố nào?
+ Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tôm, cá?
+ Nhiệt độ thích hợp để tôm,cá là bao nhiêu? _ Giáo viên treo tranh hình 76 và hỏi:
+ Nhiệt được tạo ra trong ao chủ yếu là do đâu? + Nếu nhiệt độ quá 250C đối với tôm và 320C đối với cá sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với tôm, cá? _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2 và trả lời các câu hỏi: + Độ trong là gì?
+ Dựa vào độ trong ta xác định được điều gì?
+ Độ trong tốt nhất là bao nhiêu?
_ Giáo viên giới thiệu đĩa Sếch xi để đo độ trong của nước.
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 1.c và trả lời các câu hỏi:
+ Nước có nhiều màu khác nhau là do đâu?
+ Nước màu xanh đọt chuối là tốt hay xấu? Giải thích
+ Vì sao không thể nuôi được thủy sản trong ao hồ
của nước.
Ảnh hưởng đến tiêu hoá, hô hấp và sinh sản của tôm, cá. Tôm: 25- 350C còn cá: 20- 300C. _ Học sinh quan sát và trả lời: Chủ yếu là do ánh sáng mặt trời.
Nếu vượt qúa giới hạn cho phép thì tôm, cá hoạt động kém và có thể chết. _ Học sinh trả lời: Độ trong là biểu thị mức độ ánh sang xuyên qua mặt nước. Là một trong những tiêu chí để đánh giá độ tốt, xấu. của vực nước nuôi thuỷ sản.
Tốt nhất cho tôm, cá là 20-30cm.
_ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: Là do: + Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng. + Có các chất mùn hoà tan.
Trong nước có nhiều sinh vật phù du.
Tốt, nước màu này chứa nhiều thức ăn. Đặc biệt là thức ăn dễ tiêu.