- Các chứng từ gốc khác (Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, Biên bản kiểm nhận, Biên
1.5. Liên hệ kế toán quốc tế
Trong hơn thập kỷ qua, cùng với quá trình phát triển và đổi mới sâu sắc theo cơ chế thị trờng, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng đợc hoàn thiện và phát triển, góp phần tích cực vào việc tăng cờng và nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế, tài chính. Trên cơ sở nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế, học tập kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới trong khuôn khổ pháp luật, phù hợp với yêu cầu quản lý, yêu cầu hội nhập quốc tế, tháng 1/2002, Bộ Tài Chính đã ban hành và công bố đợt thứ nhất 4 chuẩn mực kế toán đầu tiên của Việt Nam. Các điều khoản đợc nêu ra trong chuẩn mực kế toán Việt Nam về cơ bản là phù hợp với những chuẩn mực mà kế toán quốc tế đa ra. Có thể thấy rõ điều đó thông qua xem xét chuẩn mực về hàng tồn kho.
Q1
Qk
Q1
Chuẩn mực kế toán Quốc tế về hàng tồn kho-IAS 2 quy định tất cả hàng tồn kho là tài sản, gồm:
- Giữ để bán trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thờng, hoặc - trong qúa trình sản xuất để bán, hoặc
- dới dạng nguyên vật liệu hoặc hàng cung cấp đợc tiêu thụ trong quá trình sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ”.
Theo chuẩn mực số 02 - hàng tồn kho - trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, hàng tồn kho là những tài sản:
- Đợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng; - Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Hàng tồn kho bao gồm:
+ Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đờng, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến;
+ Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
+ Sản phẩm dở dang: Sản phẩm cha hoàn thành và sản phẩm hoàn thành cha làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
+ Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đờng;
+ Chi phí dịch vụ dở dang.
Nh vậy, khái niệm hàng tồn kho trong chuẩn mực kế toán Việt Nam là sự cụ thể hóa của khái niệm hàng tồn kho trong chuẩn mực kế toán Quốc tế, về bản chất thì hai khái niệm đó là giống nhau.
Nhìn chung, kế toán Việt Nam có nhiều đặc điểm giống với kế toán các nớc trên thế giới. Tuy nhiên, do việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào công tác hạch toán kế toán còn tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế của mỗi nớc nên vẫn có sự khác biệt giữa kế toán Việt Nam và kế toán các nớc khác. Hệ thống kế toán Việt Nam, nói chung, có sự kế thừa kế toán Pháp và kế toán Mỹ. Để có cái nhìn tổng quan về công tác hạch toán NVL tại Việt Nam cần có sự liên hệ với mô hình hạch toán NVL của kế toán Pháp và kế toán Mỹ.